A. MỤC TIÊU
· Kiến thức : HS hiểu số phần tử của 1 tập hợp có thể là : 0;1;nhiều; vô số .
Hiểu được khái niệm tập hợp con và 2 tập hợp bàng nhau.
· Kỹ năng : Biết tìm số phần tử cũa 1 tập hợp; và viết các tập con của 1 tập hợp cho trước.
Sử dụng đúng kí hiệu ; ;
· Thái độ :
B. CHUẨN BỊ
· GV : Bảng phụ
· HS : Ôn tập các kiến thức cũ
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định :
II/ Kiểm tra bài cũ : 7 ph
H. Chữa bài tập 19 .
H. Chữa bài 21 (SBT)
Hỏi thêm : Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử? HS1. Chữa bài 19 (SBT)
340; 304; 430; 403 HS2. Chữa bài 21 (SBT)
A= 16; 27; 38; 49 có 4 phần tử
B= 41; 82 Có 2 phần tử
C= 59; 68 Có 2 phần tử
III/ Bài mới : 21 ph
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1 : Số phần tử của 1 tập hợp.
10 ph GV. Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK
?. Mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử?
GV. Yêu cầu làm ?1; ?2
GV. Giới thiệu tập hơp rỗng và kí hiệu
GV. Làm bài 17 (SGK) HS. Trả lời sốphần tử của mỗi tập hợp A; B; C; N.
HS. Làm ?1 và ?2
Không có số tự nhiên x nào để :
x+ 5 = 2. Do đó tập hợp các số x như thế không có phần tử nào .
HS. Phát biểu phần trong khung. (SGK/ 12)
Học nhóm bài 17 1. Số phần tử của 1 tập hợp.
Kí hiệu: - Tập hợp không có phần tử nào .
Chú ý : khác
Học thuộc phần trong khung (SGK /12)
Hoạt động 2 : Tập hợp con
11 ph GV. Dùng bảng phụ cho sơ đồ sau
F
E
* c
* x * d
* y
?. Hãy viết tập hợp E và F . Nêu nhận xét về các phần tử của tập E và F?
GV. Mọi phần tử của tập E đều thuộc tập hợp F.
?. Khi nào tập hợp A là con tập hợp B?
GV. Giới thiệu kí hiệu và .
Củng cố : Bảng phụ
Cho A=x; y; m. Trong cách viết sau cách nào đúng – sai
A. m A ;B. 0 A ;C. x A ;
D. x;y A ;E. x A ;F. y A
GV. Giới thiệu 2 tập hợp bằng nhau.
HS. Lên bảng viết 2 tập hợp E và F
Mọi phần tử của E đều thuộc F
HS. Tập A là con tập B nếu mọi phần tử của A đều thuộc B
Câu sai: A; B; C; D
Câu đúng : E; F 2. Tập hợp con:
E =x; y
F = x; y; c; d
E F
* Học thuộc phần in đậm.
A B hay B A khi mọi phần tử của A thuộc B.
Nếu A B và B A thì :
A = B
số học 6 Ngày soạn : Tiết : 4 §4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON MỤC TIÊU Kiến thức : HS hiểu số phần tử của 1 tập hợp có thể là : 0;1;nhiều; vô số . Hiểu được khái niệm tập hợp con và 2 tập hợp bàng nhau. Kỹ năng : Biết tìm số phần tử cũa 1 tập hợp; và viết các tập con của 1 tập hợp cho trước. Sử dụng đúng kí hiệu Ỵ; Ì; Ỉ Thái độ : CHUẨN BỊ GV : Bảng phụ HS : Ôn tập các kiến thức cũ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : II/ Kiểm tra bài cũ : 7 ph H. Chữa bài tập 19 . H. Chữa bài 21 (SBT) Hỏi thêm : Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử? HS1. Chữa bài 19 (SBT) 340; 304; 430; 403 HS2. Chữa bài 21 (SBT) A= {16; 27; 38; 49} có 4 phần tử B= {41; 82} Có 2 phần tử C= {59; 68} Có 2 phần tử III/ Bài mới : 21 ph TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Số phần tử của 1 tập hợp. 10 ph GV. Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK ?. Mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử? GV. Yêu cầu làm ?1; ?2 GV. Giới thiệu tập hơp rỗng và kí hiệu Ỉ GV. Làm bài 17 (SGK) HS. Trả lời sốphần tử của mỗi tập hợp A; B; C; N. HS. Làm ?1 và ?2 Không có số tự nhiên x nào để : x+ 5 = 2. Do đó tập hợp các số x như thế không có phần tử nào . HS. Phát biểu phần trong khung. (SGK/ 12) Học nhóm bài 17 1. Số phần tử của 1 tập hợp. Kí hiệu: Ỉ - Tập hợp không có phần tử nào . Chú ý : Ỉ khác {Ỉ} Học thuộc phần trong khung (SGK /12) Hoạt động 2 : Tập hợp con 11 ph GV. Dùng bảng phụ cho sơ đồ sau F E * c * x * d * y ?. Hãy viết tập hợp E và F . Nêu nhận xét về các phần tử của tập E và F? GV. Mọi phần tử của tập E đều thuộc tập hợp F. ?. Khi nào tập hợp A là con tập hợp B? GV. Giới thiệu kí hiệu Ì và É. Củng cố : Bảng phụ Cho A={x; y; m}. Trong cách viết sau cách nào đúng – sai A. m Ï A ;B. 0Ỵ A ;C. x Ì A ; D. {x;y} Ỵ A ;E. {x} Ì A ;F. y ỴA GV. Giới thiệu 2 tập hợp bằng nhau. HS. Lên bảng viết 2 tập hợp E và F Mọi phần tử của E đều thuộc F HS. Tập A là con tập B nếu mọi phần tử của A đều thuộc B Câu sai: A; B; C; D Câu đúng : E; F 2. Tập hợp con: E ={x; y} F = {x; y; c; d} E Ì F * Học thuộc phần in đậm. A Ì B hay B É A khi mọi phần tử của A thuộc B. Nếu A Ì B và B Ì A thì : A = B IV/ Củngcố : 15 ph ?. Số phần tử của 1 tập hợp có thể là bao nhiêu? ?. Khi nào tập hợp A là con của B ? ?. Khi nào tập A bằng B ? GV. Cho HS làm bài 16;18;19;20(SGK) TOÁN TRẮC NGHIỆM : Câu 1: Chọn câu trả lời sai . Cho tập hợp X= {28; 37; 51} A. 28ỴX B. {28; 37}Ì X C. X Ì X D. 38 Ë X Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 37 nhỏ hơn 38 là : A. 2 B. 1 C. 0 D. 3 Câu3: Số phần tử của tập L= {103; 105; 2003} A. 995 B. 951 C. 997 D. 1002 HS. Đứng tại chỗ trả lời. HS lên bảng ghi kết quả bài toán trong bảng phu. Câu 1: Chọn D Câu 2: Chọn C Câu 3: Chọn B V/ Hướng dẫn về nhà : 2 ph Học kĩ bài về nhà. Làm các bài tập 29 đến 33(SBT) Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: