Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 39: Ôn tập chương I (tiết 1) - Năm học 2009-2010 - Trần Thủy

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 39: Ôn tập chương I (tiết 1) - Năm học 2009-2010 - Trần Thủy

 I/. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Ôn tập các kiến thức đã học về các phép tính và số tự nhiên, dấu hiệu chia

 hết, tìm ƯCLN, BCNN.

 - Vận dụng lý thuyết vào giải bài tập thực hiện phép tính và tìm số chưa biết.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng tính toán đúng, nhanh và trình bày khoa học.

3. Thái độ:

- Có ý thức trong việc học và làm bài tập.

 II/. Chuẩn bị:

 Bảng phụ.

 III/. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra:

? Phát biểu quy tắc tìm BCNN của 2 hay nhiều số > 1.

Phát biểu chú ý SGK / 58.

3. Bài mới:

 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Bảng phụ.

? Trong chương đã học những kiến thức nào.

? Các phép tính nào đã học.

Nêu tính chất của các phép tính đó.

? Thực hiện những phép tính nào của lũy thừa. CTTQ.

? Nêu các tính chất chia hết của 1 tổng.

? Ta thường gặp những loại biểu thức nào. Thứ tự thực hiện.

? Nêu các dấu hiệu chia hết

? Khi a là bội của b khi nào.

?Cách tìm ƯCLN và BCNN giống và khác nhau như thế nào.

Hoạt động 2:

Bảng phụ.

? Biểu thức đã cho ở dạng nào. Nêu thứ tự thực hiện phép tính.

? Qua bài vận dụng những kiến thức nào.

*Chốt dạng bài tập

- Bảng phụ.

? Bài toán cho biết gì. Tìm gì.

? Tìm x như thế nào.

? Hãy tìm x.

? Nhận xét bài bạn.

? Làm thế nào biết được kết quả đúng hay sai

? Nêu cách thử lại x.

* Chốt dạng bài tập

- Bảng phụ.

? Tính gì trước, làm gì sau.

? Hãy thực hiện những yêu cầu đó.

? Nhận xet bài bạn

- Trả lời.

- Trả lời.

- Trả lời.

- 2 tính chất.

- Biểu thức có ngoặc và biểu thức không có ngoặc.

- Trả lời.

- Trả lời.

- Trả lời.

- Mỗi em làm 1 phần.

- Hiểu bài

- Trả lời.

- Mỗi em làm 1 câu. Cả lớp làm bài tập vào vở.

- Trả lời.

- Thử lại x

- Ghi nhớ

- Tính kết quả -> phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố.

- Thực hiện I/ Lý thuyết:

1. Các phép tính: (SGK/62)

a. Phép cộng, nhân, chia, trừ.

b. Lũy thừa với số mũ tự nhiên.

+ Nhân, chia 2 lũy thừa cùng cơ số.

2. Tính chất chia hết của 1 tổng.

3. Thứ tự thực hiện phép tính.

( ) -> { } -> [ ]

4. Dấu hiện chia hết: (SGK)

5. Ước và bội, cách tìm ƯCLN, BCNN (SGK)

II/. Bài tập:

Bài 150: (SGK)

 a. = 200 – 7 = 197.

 b. = 53 + 25 = 125 + 32 = 157

 c. = 15.8 +4.9 – 35 = 121

Bài 161:

a. 7(x + 1) = 219 – 100

 x + 1 = 17 x = 18

b. 3x – 6 = 34 : 3

 3x – 6 = 27

 3x = 33

 x = 11

Bài 164:

 a. = 1001 : 11 = 91( = 7.13)

 b. = 2.25 = ( = 32.52 )

 c. = 900 = 22.32.52.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 129Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 39: Ôn tập chương I (tiết 1) - Năm học 2009-2010 - Trần Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 39
	 	ôn tập chương I (t1)
 Ngày soạn : 17 /11/2009.
 Ngày giảng: 21/11/2009.
 I/. Mục tiêu: 
Kiến thức: 
- Ôn tập các kiến thức đã học về các phép tính và số tự nhiên, dấu hiệu chia 
 hết, tìm ƯCLN, BCNN.
 - Vận dụng lý thuyết vào giải bài tập thực hiện phép tính và tìm số chưa biết.
Kĩ năng:
Rèn kỹ năng tính toán đúng, nhanh và trình bày khoa học.
Thái độ:
Có ý thức trong việc học và làm bài tập.
 II/. Chuẩn bị:
 Bảng phụ.
 III/. Tiến trình dạy học:
ổn định:
Kiểm tra:
? Phát biểu quy tắc tìm BCNN của 2 hay nhiều số > 1.
Phát biểu chú ý SGK / 58.
Bài mới:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Ghi bảng
Hoạt động 1: Bảng phụ.
? Trong chương đã học những kiến thức nào.
? Các phép tính nào đã học.
Nêu tính chất của các phép tính đó.
? Thực hiện những phép tính nào của lũy thừa. CTTQ.
? Nêu các tính chất chia hết của 1 tổng.
? Ta thường gặp những loại biểu thức nào. Thứ tự thực hiện.
? Nêu các dấu hiệu chia hết
? Khi a là bội của b khi nào.
?Cách tìm ƯCLN và BCNN giống và khác nhau như thế nào.
Hoạt động 2:
Bảng phụ.
? Biểu thức đã cho ở dạng nào. Nêu thứ tự thực hiện phép tính.
? Qua bài vận dụng những kiến thức nào.
*Chốt dạng bài tập
- Bảng phụ.
? Bài toán cho biết gì. Tìm gì.
? Tìm x như thế nào.
? Hãy tìm x.
? Nhận xét bài bạn.
? Làm thế nào biết được kết quả đúng hay sai
? Nêu cách thử lại x.
* Chốt dạng bài tập
- Bảng phụ.
? Tính gì trước, làm gì sau.
? Hãy thực hiện những yêu cầu đó.
? Nhận xet bài bạn
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- 2 tính chất.
- Biểu thức có ngoặc và biểu thức không có ngoặc.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Mỗi em làm 1 phần.
- Hiểu bài
- Trả lời.
- Mỗi em làm 1 câu. Cả lớp làm bài tập vào vở.
- Trả lời.
- Thử lại x
- Ghi nhớ
- Tính kết quả -> phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố.
- Thực hiện
I/ Lý thuyết:
1. Các phép tính: (SGK/62)
a. Phép cộng, nhân, chia, trừ.
b. Lũy thừa với số mũ tự nhiên.
+ Nhân, chia 2 lũy thừa cùng cơ số.
2. Tính chất chia hết của 1 tổng.
3. Thứ tự thực hiện phép tính.
( ) -> { } -> [ ]
4. Dấu hiện chia hết: (SGK)
5. Ước và bội, cách tìm ƯCLN, BCNN (SGK)
II/. Bài tập:
Bài 150: (SGK)
 a. = 200 – 7 = 197.
 b. = 53 + 25 = 125 + 32 = 157
 c. = 15.8 +4.9 – 35 = 121
Bài 161:
a. 7(x + 1) = 219 – 100
 	x + 1 = 17 x = 18
b. 3x – 6 = 34 : 3
 3x – 6 = 27
 3x = 33 
 x = 11
Bài 164:
 a. = 1001 : 11 = 91( = 7.13)
 b. = 2.25 = ( = 32.52 )
 c. = 900 = 22.32.52.
4. Củng cố:
 - Cac dạng bài tập đó chữa – cỏch giải từng bài tập đú
- Hướng dẫn bài 167. 
 5. Dặn dò:
Ôn tập tiếp chương I.
BT165 ->167 (SGK), 198 – 203 (SBT). 150, 153 (TNC)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 39.doc