I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra các kiến thức cơ bản về: phối hợp các phép tính, dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số, ƯCLN, ƯC, BCNN, BC.
- Kiểm tra kĩ năng: vận dụng các k.thức về ƯCLN, ƯC, BCNN, BC vào bài toán thực tế.
II. ĐỀ RA:
Câu 1. Thực hiện phép tính
a) 4.52 – 3.23 b) 28.76 + 24.28
Câu 2: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để sô *5* chia hết cho tất cả các số 2, 3, 5
Câu 3: Tìm số tự nhiên chia hết cho 8, cho 10, cho 15. Biết rằng số đó trong khoảng từ 1000 đến 2000.
Câu 4. Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 4)(n + 7) là một số chẵn.
III. ĐÁP ÁN:
Câu 1 (2 điểm)
a) 76 b) 2800
Câu 2 (3 điểm)
Để số *5* chia hết cho cả 2 và 5 thì *5* phải có chữ số tận cùng là số 0. Ta được số *50.
Để số *50 chia hết cho 3 thì (* + 5 + 0) = (* + 5) 3 hay (* + 2) + 3 3
* + 2 3 và * là số có 1 chữ số => * {1; 4; 7}
Câu 3: Gọi số tự nhiên cần tìm là a, ta có và
Vì BC(8; 10; 15)
Thứ 2, ngày 23 tháng 11 năm 2009. Tiết 39. KIỂM TRA CHƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra các kiến thức cơ bản về: phối hợp các phép tính, dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số, ƯCLN, ƯC, BCNN, BC. - Kiểm tra kĩ năng: vận dụng các k.thức về ƯCLN, ƯC, BCNN, BC vào bài toán thực tế. ĐỀ RA: Câu 1. Thực hiện phép tính a) 4.52 – 3.23 b) 28.76 + 24.28 Câu 2: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để sô *5* chia hết cho tất cả các số 2, 3, 5 Câu 3: Tìm số tự nhiên chia hết cho 8, cho 10, cho 15. Biết rằng số đó trong khoảng từ 1000 đến 2000. Câu 4. Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 4)(n + 7) là một số chẵn. ĐÁP ÁN: Câu 1 (2 điểm) a) 76 b) 2800 Câu 2 (3 điểm) Để số *5* chia hết cho cả 2 và 5 thì *5* phải có chữ số tận cùng là số 0. Ta được số *50. Để số *50 chia hết cho 3 thì (* + 5 + 0) = (* + 5) 3 hay (* + 2) + 3 3 * + 2 3 và * là số có 1 chữ số => * {1; 4; 7} Câu 3: Gọi số tự nhiên cần tìm là a, ta có và Vì BC(8; 10; 15) BCNN(8; 10; 15) = 120 Vì nên Câu 4: Nếu n là số chẵn thì n + 4 2 nên (n + 4)(n + 7) 2 Nếu n là số lẻ thì n + 7 2 nên (n + 4)(n + 7) 2
Tài liệu đính kèm: