1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung. ƯCLN và BCNN
1.2 Kỹ năng: HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế.
1.3 Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận , chính xác trong tính toán.
2. Trọng tâm
- Các phép tính chia hết
3. Chuẩn bị:
3.1 GV: Bảng phụ : Dấu hiệu chia hết; cách tìm BCNN và ƯCLN.
3.2 HS: Bảng nhóm.
4. Tiến trình dạy học:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Lớp 6A5: Lớp 6A6:
4.2 Kiểm tra miệng: ( Lồng vào phần ôn tập lý thuyết)
4.3 Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
Câu 5: Tính chất chia hết của một tổng.
HS phát biểu và nêu dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.
-GV dùng bảng 2 để ôn tập về dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5; cho 9 ( câu 6).
-GV kẻ bảng làm 4, lần lượt gọi 4 HS lên bảng viết các câu trả lời từ 7 đến 10.
-Yêu cầu HS trả lời thêm:
+ Số nguyên tố và hợp số có điểm gì giống nhau?
+ So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số?
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 165 SGK: GV treo bảng phụ cho HS làm .
Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống
a/ 747 P
235 P
97 P
b/ a = 835. 123 + 318 P
c/ b = 5.7. 11 + 13. 17 P
d/ c = 2.5.6 – 2.29 P
HS: lên bảng điền
GV yêu cầu HS giải thích.
Bài 166 SGK: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
A = { xN/ 84 x; 180 x và x > 6}
B = { x N/ x 12 ; x 15 ; x 18
và 0 <><>
HS: hoạt động nhóm làm.
GV kiểm tra kết quả từng nhóm, nhận xét và cho điểm.
Bài 167 SGK:
GV yêu cầu HS đọc đề và bài làm vào vở.
1 HS lên bảng làm
GV kiểm tra bài một số em.
Bài 168 SGK:
Bài 169 SGK:
HS: đọc đề. Suy nghĩ và trả lời.
Bài 213 * SBT:
GV hướng dẫn HS làm: Em hãy tính số vở, số bút và số tập giấy đã chia?
Nếu gọi a là số phần thưởng, thì a quan hệ thế nào với số vở, số bút, số tập giấy đã chia?
1/ Ôn tập lý thuyết:
Tính chất 1:
am
b m
Tính chất 2:
a m
b m
( a, b, m N ; m 0)
Số nguyên tố và hợp số đều là các số tự nhiên lớn hơn 1. Số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó, hợp số có nhiều hơn 2 ước.
2/ Bài tập:
Bài 165 SGK:
a/ vì 747 9
vì 235 5 ( và > 5)
b/ vì a 3 ( và a> 3)
c/ vì b là số chẵn ( tổng 2 số lẻ) và b > 2.
d/
Bài 166 SGK: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a/ xƯC ( 84; 180) và x > 6
ƯCLN ( 84; 180) = 12
ƯC( 84; 180) ={ 1;2; 3; 4; 6; 12}
Do x> 6 nên A = {12}
b/ xBC ( 12; 15; 18} và 0<><>
BCNN ( 12; 15; 18) = 180
BC( 12; 15; 18) = 180
BC( 12; 15 ; 18) = { 0 ; 180; 360. . .}
Do 0 <>< 300="" b="{">
Bài 167 SGK:
Gọi số sách là a ( 100 a 150) thì
a 10 ; a 15 và a12
a BC ( 10; 12;15)
BCNN( 10; 12; 15) = 60
a{ 160; 120; 180; }
Do 100 a 150 nên a = 120.
Vậy số sách đó là 120 quyển.
Bài 168 SGK:
Máy bay trực thăng ra đời năm 1936.
Bài 169 SGK:
Số vịt là 49 con.
Bài 213 * SBT:
Gọi số phần thưởng là a.
Số vở đã chia là: 133- 13 = 120
Số bút đã chia là: 80 – 8 = 72.
Số tập giấy đã chia: 170 – 2 = 168.
a là ƯC của 120; 72 và 168 ( a> 13)
ƯCLN ( 120; 72; 168) = 23. 3 = 24
ƯC( 120; 72; 168) = { 1; 2; 3; 6; 12; 24}
Vì a > 13 a = 24 ( thoả mãn).
Vậy có 24 phần thưởng.
ÔN TẬP CHƯƠNG I ( TIẾT 2) Tiết 38 ND: 9/11/2011 Tuần 13 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung. ƯCLN và BCNN 1.2 Kỹ năng: HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế. 1.3 Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận , chính xác trong tính toán. 2. Trọng tâm - Các phép tính chia hết 3. Chuẩn bị: 3.1 GV: Bảng phụ : Dấu hiệu chia hết; cách tìm BCNN và ƯCLN. 3.2 HS: Bảng nhóm. 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: Lớp 6A5: Lớp 6A6: 4.2 Kiểm tra miệng: ( Lồng vào phần ôn tập lý thuyết) 4.3 Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết Câu 5: Tính chất chia hết của một tổng. HS phát biểu và nêu dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng. -GV dùng bảng 2 để ôn tập về dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5; cho 9 ( câu 6). -GV kẻ bảng làm 4, lần lượt gọi 4 HS lên bảng viết các câu trả lời từ 7 đến 10. -Yêu cầu HS trả lời thêm: + Số nguyên tố và hợp số có điểm gì giống nhau? + So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số? Hoạt động 2: Bài tập Bài 165 SGK: GV treo bảng phụ cho HS làm . Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống a/ 747 £ P 235 £ P 97 £ P b/ a = 835. 123 + 318 £ P c/ b = 5.7. 11 + 13. 17 £ P d/ c = 2.5.6 – 2.29 £ P HS: lên bảng điền GV yêu cầu HS giải thích. Bài 166 SGK: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: A = { xN/ 84 x; 180 x và x > 6} B = { x N/ x 12 ; x 15 ; x 18 và 0 < x< 300} HS: hoạt động nhóm làm. GV kiểm tra kết quả từng nhóm, nhận xét và cho điểm. Bài 167 SGK: GV yêu cầu HS đọc đề và bài làm vào vở. 1 HS lên bảng làm GV kiểm tra bài một số em. Bài 168 SGK: Bài 169 SGK: HS: đọc đề. Suy nghĩ và trả lời. Bài 213 * SBT: GV hướng dẫn HS làm: Em hãy tính số vở, số bút và số tập giấy đã chia? Nếu gọi a là số phần thưởng, thì a quan hệ thế nào với số vở, số bút, số tập giấy đã chia? 1/ Ôn tập lý thuyết: Tính chất 1: (a+ b)m am b m Tính chất 2: (a+ b) m a m b m ( a, b, m N ; m 0) Số nguyên tố và hợp số đều là các số tự nhiên lớn hơn 1. Số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó, hợp số có nhiều hơn 2 ước. 2/ Bài tập: Bài 165 SGK: a/ vì 747 9 vì 235 5 ( và > 5) b/ vì a 3 ( và a> 3) c/ vì b là số chẵn ( tổng 2 số lẻ) và b > 2. d/ Bài 166 SGK: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: a/ xƯC ( 84; 180) và x > 6 ƯCLN ( 84; 180) = 12 ƯC( 84; 180) ={ 1;2; 3; 4; 6; 12} Do x> 6 nên A = {12} b/ xBC ( 12; 15; 18} và 0< x< 300 BCNN ( 12; 15; 18) = 180 BC( 12; 15; 18) = 180 BC( 12; 15 ; 18) = { 0 ; 180; 360. . .} Do 0 < x< 300 B = { 180} Bài 167 SGK: Gọi số sách là a ( 100 a 150) thì a 10 ; a 15 và a12 a BC ( 10; 12;15) BCNN( 10; 12; 15) = 60 a{ 160; 120; 180; } Do 100 a 150 nên a = 120. Vậy số sách đó là 120 quyển. Bài 168 SGK: Máy bay trực thăng ra đời năm 1936. Bài 169 SGK: Số vịt là 49 con. Bài 213 * SBT: Gọi số phần thưởng là a. Số vở đã chia là: 133- 13 = 120 Số bút đã chia là: 80 – 8 = 72. Số tập giấy đã chia: 170 – 2 = 168. a là ƯC của 120; 72 và 168 ( a> 13) ƯCLN ( 120; 72; 168) = 23. 3 = 24 ƯC( 120; 72; 168) = { 1; 2; 3; 6; 12; 24} Vì a > 13 a = 24 ( thoả mãn). Vậy có 24 phần thưởng. 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố GV: Qua các bài tập đã làm em rút ra được bài học kinh nghiệm gì? Bài học kinh nghiệm: Ta có thể tìm ƯC, BC thông qua tìm ƯCLN, BCNN. 4.5 Hướng dẫn hs tự học ở nhà: * Đối với bài học ở tiết này: -Ôn kĩ lý thuyết. -Đọc mục “ Có thể em chưa biết” -Xem lại các bài tập đã làm. -Làm bài tập 207; 208; 210; 211 SBT. * Đối với bài học ở tiết sau: -Tiết sau kiểm tra 1 tiết. 5. Rút kinh nghiệm: Nội dung Phương pháp ĐDDH
Tài liệu đính kèm: