Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 38: Ôn tập chương I (tiếp)

Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 38: Ôn tập chương I (tiếp)

I - Mục tiêu

1- Kiến thức :

ã Ôn tập một cách hệ thống các kiến thức của chương : T/c chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết , số NT, hợp số, ƯC và BC, ƯCLN và BCNN.

2 - Kĩ năng : Vận dụng được các kiến thức trên vào giải các bài toán thực tế , tìm ƯCLN và BCNN, một số dạng toán có liên quan.

3 - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài tập

II - Chuẩn bị :

ã HS : Ôn tập các câu hỏi của chương trong SGK từ câu 5 đến câu 10

ã GV : Chuẩn bị bảng phụ về bảng số NT và hợp số, cách tìm ƯCLN và BCNN.

 

doc 3 trang Người đăng nguyenkhanh Lượt xem 1325Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 38: Ôn tập chương I (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Ngày giảng : 
Tiết 38
ôn tập chương i ( tiếp )
I - Mục tiêu
1- Kiến thức : 
Ôn tập một cách hệ thống các kiến thức của chương : T/c chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết , số NT, hợp số, ƯC và BC, ƯCLN và BCNN. 
2 - Kĩ năng : Vận dụng được các kiến thức trên vào giải các bài toán thực tế , tìm ƯCLN và BCNN, một số dạng toán có liên quan.
3 - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài tập
II - Chuẩn bị : 
HS : Ôn tập các câu hỏi của chương trong SGK từ câu 5 đến câu 10
GV : Chuẩn bị bảng phụ về bảng số NT và hợp số, cách tìm ƯCLN và BCNN.
III - Phương pháp : Ôn tập, củng cố
II - Hoạt động dạy học 
ổn định lớp : Sĩ số :
 Kiểm tra bài cũ : Kết hợp ôn tập
Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
HĐ 1 : Ôn tập lý thuyết ( 10 phút )
? Phát biểu và viết dạng tổng quát của 2 T/c chia hết của một tổng
? Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9
? Thế nào là số nguyên tố, cho VD
? Thế nào là hợp số , cho VD
? Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau , cho VD
? Nêu cách tìm ƯCLN ?
? Nêu cách tìm BCNN ?
? So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN
T/c chia hết của một tổng
Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9
Số nguyên tố, hợp số
ƯCLN ; BCNN
HĐ 2 : Bài tập ( 33 phút )
? Muốn CM một số là số NT hay HSố thì ta làm ntn ?
? Số nguyên tố nào là số chẵn ?
? Vận dụng kiến thức trên làm bài tập 165 
GV nhận xét bài theo Y/c bên
Dựa vào các yếu tố nào để biết được x cần tìm ?
Muốn tìm ƯC(84 ; 180 ) ta làm như thế nào ?
? x có giới hạn nào để ta biết giá trị cụ thể của a ? Dựa vào yếu tố nào ?
Muốn tìm BC(12;15;18 ) ta làm như thế nào ?
? x có giới hạn nào để ta biết giá trị cụ thể của a ? Dựa vào yếu tố nào ?
Nhận xét
? Nêu cách phân tích và cách làm ?
? Nói lại cách làm bài tập dạng này 
* x có QH gì ? x có giới hạn gì ?
? Nếu gọi số sách là a thì số a có QH như thế nào với số 10; 12; 15; 18 ?
? Giới hạn của a trong bài này ?
Cách tìm cụ thể
- SNT có ước là 1 và chính nó
- Hợp số là số có nhiều hơn 2 ước
Sô 2 là SNT chẵn duy nhất.
Lần lượt 4 H/s lên bảng điền kí hiệu
Nhận xét bài
Các dữ kiện đề bài cho
Tìm ƯCLN
Tìm ƯC
x > 6
Tìm BCNN
Tìm BC
0 < x < 300
nghe
x có QH gì ? x có giới hạn gì ?
a ẻ BC( 10; 12; 15; 18)
100 < x < 150
Nêu trình tự cách làm dạng BT tìm số
Bài tập 165 ( SGK - 63 )
a) 747 ẽ P 235 ẽ P
 97 ẻ P
b) a = 835. 123 + 318
 => a ∶ 3 => a ẽ P
c) b = 5.7.11 + 13.17 là số chẵn
=> b ∶ 2 và b > 2
Vậy b ẽ P
d) c = 2.5.6 - 2.29
 = 2( 30 - 29 ) = 2
Vậy c ẻ P
Bài tập 166 ( SGK - 63 )
a) A = { x ẻ N/ 84 ∶ x; 180 ∶ x; x > 6 }
x ẻ ƯC(84; 180) và x > 6
ƯCLN(84; 180) = 12
ƯC(84;180) = Ư(12) = { 1;2;3;4;6;12 } và x > 6
=> A = { 12 }
b) B = { x ẻ N/ x ∶ 12 ; x ∶ 15 ; x ∶ 18 và 0 < x < 300 }
x ẻ BC(12; 15; 18 ) và 0 < x < 300
BCNN( 12; 15; 18) = 180
BC(12;15;18) ={0; 180; 360; ...}
Do 0 < x < 300 nên B={180}
Bài tập 167 ( SGK - 63 )
Gọi số sách là a, 100Ê aÊ150
Thì a ∶ 10; a ∶ 15; a ∶ 12 
=> a ẻ BC( 10; 12; 15)
BCNN( 10; 12; 15) = 60
a ẻ { 0; 60; 120; 180; ....}
Do 100 Ê x Ê 150
=> a = 120
Vậy số sách đó là 120 quyển
HD 3 : Dặn dò ( 2 phút )
- Ôn tập kĩ Lý thuyết, Các dạng BT đã chữa
- BVN : 207 -> 211 ( SBT - )

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 38 - On tap chuong I ( tiep ).doc