1/ MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
-Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa.
-HS biết vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết.
1.2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.
1.3.Thái độ:
- Thói quen:Giáo dục tính cẩn thận khi tính toán
- Tính cách: trình bày bài toán hớp lý, khoa học
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP
Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa
3/ CHUẨN BỊ:
3.1.GV: bảng phụ về các phép tính cộng, trừ, nhân chia, nâng lên luỹ thừa.
3.2.HS: ôn tập từ câu 1 4 tr. 41 SGK.
4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện
6a1:
6a2:
4.2/ Kiểm tra miệng: kết hợp với ôn tập
4.3/ Tiến trình bài học:
Tuần dạy:13 Tiết: 37 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( TIẾT 1) Ngày dạy: 1/ MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: -Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa. -HS biết vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết. 1.2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học. 1.3.Thái độ: - Thói quen:Giáo dục tính cẩn thận khi tính toán - Tính cách: trình bày bài toán hớp lý, khoa học 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa 3/ CHUẨN BỊ: 3.1.GV: bảng phụ về các phép tính cộng, trừ, nhân chia, nâng lên luỹ thừa. 3.2.HS: ôn tập từ câu 1 4 tr. 41 SGK. 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện 6a1: 6a2: 4.2/ Kiểm tra miệng: kết hợp với ôn tập 4.3/ Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết:(thời gian 15’) Mục tiêu: -Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa. GV: đưa bảng phụ, yêu cầu HS trả lời câu hỏi ôn tập từ câu 1 đến câu 4. Câu 1: GV gọi hai em HS lên bảng : HS1:viết dạng tổng quát tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng. (10đ) HS2:Tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng. (10đ) GV hỏi: Phép cộng, phép nhân còn có tính chất gì? HS: phát biểu Câu 2: GV:Em hãy điền vào dấu . . . để được định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. Luỹ thừa bậc n của a là . . . .. . . .. . . của n . . . . . .. . . . . . . , mỗi thừa số bằng .. an = ( n 0) a gọi là .. n gọi là .. phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là . (10đ) HS: trả lời câu hỏi GV: nhận xét và ghi điểm Câu 3: GV:Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ số ? (10đ) HS: trả lời GV: nhấn mạnh về cơ số và số mũ trong mỗi công thức. Câu 4: GV:Nêu điều kiện để a chia hết cho b? Nêu điều kiện để a trừ được cho b? HS: trả lời Hoạt động 2: Luyện tập(20’) *Mục tiêu: - Rèn cho HS kĩ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học. Bài 159 SGK: HS lần lượt lên bảng điền kết quả vào ô trống. a/ n – n £ b/ n: n ( n0) £ c/ n + 0 £ d/ n – 0 £ e / n. 0 £ g / n. 1 £ h/ n: 1 £ HS: thực hiện lên bảng phụ Bài 160 SGK: Thực hiện phép tính: Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính. Gọi 2 HS lên bảng HS 1: câu a, c. HS2: câu b, d. HS nhận xét. GV: nhận xét kết quả. äCủng cố: Qua bài tập này khắc sâu các kiến thức: +Thứ tự thực hiện phép tính . + Thực hiện đúng quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số. +Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng. Bài 161 SGK: Tìm số tự nhiên x biết: a/ 219 – 7 ( x+ 1) = 100 b/ ( 3x- 6).3 = 34 GV: Yêu cầu HS nêu lại cách tìm các thành phần trong các phép tính. Bài 162 tr.63 SGK. Aùp dụng: Hãy tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu nhân nó với 3 rồi trừ đi 8, sau đó chia cho 4 thì được 7. GV yêu cầu HS đặt phép tính. I/ Oân tập lý thuyết: Phép cộng còn tính chất: a+0 = 0+a = a. phép nhân còn có tính chất: a.1= 1.a= a n thừa số an = a. a. a (n0) a:cơ số n:số mũ phép nâng lên luỹ thừa. am.an = am+n am:an = am-n ( a0 ; mn) a = b.k ( kN; b0) ab II/ Luyện tập: Bài 159 SGK a/ 0 b/ 1 c/ n d/ n e/ 0 g/ n h/ n Bài 160 SGK: a/ 204 – 84:12 = 204 – 7 = 197 b/ 15. 23 + 4.32 – 5.7 = 15.8 + 4.9 – 35 = 120 + 36 – 35 = 121 c/ 56: 53 + 23.22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 d/ 164.53 + 47. 164 = 164( 53+ 47) = 164 . 100 = 16400 Bài 161 SGK: a/ 219 – 7( x+ 1) = 100 7 ( x+ 1) = 219 – 100 7 (x+ 1) = 119 x+ 1 = 119 : 7 x+ 1 = 17 x = 17-1 x= 16 b/ ( 3x- 6).3 = 34 3x – 6 = 34:3 3x- 6 = 27 3x = 27+ 6 3x = 33 x = 33: 3 x = 11. Bài 162 SGK/ 63: (3x-8) : 4 = 7 ĐS: x = 12. 4. 4/ Tổng kết: GV:Qua các bài tập đã làm em rút ra được bài học kinh nghiệm gì? HS: Khi thực hiện phép tính cần chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính. Bài tập nâng cao: Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra TSNT. a/ ( 1000+ 1) : 11 b/ 142 + 52 + 22 Khi thực hiện phép tính cần chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính. BT:Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra TSNT. a/ ( 1000+ 1) : 11= 1001 : 11 = 91 = 7.13 b/ 142 + 52 + 22 = 225 = 32.52 4.5/ Hướng dẫn học tập: -Đối với bài học tiết học này:Oân tập lý thuyết từ câu 5 đến câu 10 tr.61 SGK. -Bài tập 165; 166; 167 SGK. GV: Hướng dẫn BTVN -Đối với bài học tiết học tiếp theo: chuẩn bị luyện tập 2 + ƯC, BC, ƯCLN,BCNN, thực hiện phép tính 5/ PHỤ LỤC
Tài liệu đính kèm: