Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 37: Ôn tập chương I - Năm học 2008-2009 - Võ Văn Đồng

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 37: Ôn tập chương I - Năm học 2008-2009 - Võ Văn Đồng

- GV: Cho HS xem bảng 1 SGK/62.

- GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ôn tập từ 1 đến 4?

- Câu 1: GV gọi hai HS lên bảng viết.

- HS1: Viết dạng tổng quát tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.

- HS2: Tính chất giao hoán , kết hợp của phép nhân và tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

- GV: Phép cộng còn có tính chất gì? Phép nhân còn có tính chất gì?

- HS: (Cộng với 0; nhân với 1)

- HS: Trả lời câu 2.

- GV: Chốt lại và ghi bảng.

- HS: Lên bảng viết công thức nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số.

- GV: Nhấn mạnh lại về cơ số và số mũ trong mỗi công thức.

- GV: Điều kiện để a chia hết cho b?

 Điều kiện để a trừ được cho b?

- HS: Trả lời. I. Lý thuyết:

Câu 1/61.

 Phép cộng Phép nhân

T/C giao hoán a+b = b+a a.b = b.a

T/C kết hợp a+(b+c) = (a+b)+c (a.b).c = a.(b.c)

T/C phân phối (a+b).c = a.c+b.c

Câu 2/61.

- Đ/N: sgk/26.

 an = (n 0)

Câu 3/61.

 am.an = am+n

 am:an = am-n (a 0, m n)

Câu 4/61.

 a b a = b.q (b 0)

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 65Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 37: Ôn tập chương I - Năm học 2008-2009 - Võ Văn Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 13	Ngµy so¹n: 15/11/2008
TiÕt: 37	Ngµy d¹y: 17/11/2008
	'16: «n tËp ch­¬ng I
	.
A. Môc tiªu:
Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính +, -, . , : và nâng lên lũy thừa.
Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết.
Rèn luyện kĩ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.
B. ChuÈn bÞ:
GV: B¶ng phô, th­íc th¼ng.
HS : Bót d¹, th­íc th¼ng.
C. TiÕn tr×nh d¹y , häc:
Ho¹t ®«ng
Ghi b¶ng
 Ho¹t ®éng 1: ¤n tËp lý thuyÕt (15 phót)
- GV: Cho HS xem bảng 1 SGK/62.
- GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ôn tập từ 1 đến 4?
- Câu 1: GV gọi hai HS lên bảng viết.
- HS1: Viết dạng tổng quát tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.
- HS2: Tính chất giao hoán , kết hợp của phép nhân và tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- GV: Phép cộng còn có tính chất gì? Phép nhân còn có tính chất gì?
- HS: (Cộng với 0; nhân với 1)
- HS: Trả lời câu 2.
- GV: Chốt lại và ghi bảng.
- HS: Lên bảng viết công thức nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số.
- GV: Nhấn mạnh lại về cơ số và số mũ trong mỗi công thức.
- GV: Điều kiện để a chia hết cho b?
 Điều kiện để a trừ được cho b?
- HS: Trả lời. 
I. Lý thuyết:
Câu 1/61.
Phép cộng
Phép nhân
T/C giao hoán
a+b = b+a
a.b = b.a
T/C kết hợp
a+(b+c) = (a+b)+c
(a.b).c = a.(b.c)
T/C phân phối
(a+b).c = a.c+b.c
Câu 2/61.
- Đ/N: sgk/26.
 an = (n0)
Câu 3/61.
 am.an = am+n
 am:an = am-n (a0, mn)
Câu 4/61.
 a b a = b.q (b0)
 Ho¹t ®éng 2: Bµi tËp (28 phút)
- GV: Treo bảng phụ để HS lần lượt lên điền kết quả vào ô trống.
- HS: .........
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính.
- HS: .............
- GV: Gọi HS lên bảng làm.
- HS: Thực hiện.
- GV: Cho HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả của nhóm trên bảng.
- HS: ........
- GV: Gọi HS nhận xét và sữa sai sót.
- GV: Gọi HS lên bảng giải.
- HS: ..........
- GV(Gợi ý): Trong ngày muộn nhất là 24 giờ. Vậy điền các số như thế nào cho thích hợp?
- HS: Điền vào ô trống.
- GV: Gọi HSlên bảng làm.
- HS: ........
- GV: Gọi HS nhận xét và sữa bài.
BT 159/SGK.
a) n - n = 0 e) n . 0 = 0
b) n : n = 1(n0) g) n . 1 = n
c) n + 0 = n h) n : 1 = n
d) n - 0 = n	
BT160/SGK. Thực hiện phép tính:
a) 204 - 84 : 12 = 204 - 7 = 197
b) 15.23 + 4.32 - 5.7 = 15.8 + 4.9 - 5.7
 = 120 + 36 - 35 = 156 - 35 = 121
c) 56:53 + 23.22 = 53 + 25 = 125+32 = 157
d) 164.53 + 47.164 = 164.(53 + 47)
 = 164.100 = 16400
BT 161/SGK. Tìm xN, biết:
a) 219 - 7(x + 1) = 100
 7(x + 1) = 219-100
 7(x + 1) = 119
 x + 1 = 119:7
 x + 1 = 17
 x = 17-1 = 16
b) (3x - 6).3 = 34
 3x - 6 = 34:3
 3x - 6 = 33 = 27
 3x = 27+6 = 33
 x = 33:3
 x = 11
BT 162/SGK.
 (3x - 8):4 = 7
 3x - 8 = 7.4 = 28
 3x = 28 + 8 = 36
 x = 36 : 3 = 12
BT 163/SGK.
 18 – 33 – 22 – 25 
 Ta thấy, trong 4 giờ chiều cao ngọn nến giảm 8cm.
 Vậy trong 1 giờ chiều cao ngọn nến giảm (33-25):4 = 2cm.
BT 164/SGK.
a) (1000 + 1):11 = 1001:11
 = 91 = 9.13
c) 29.31 + 144:122 = 29.31 + 144:144
 = 899 + 1 = 900 = 22.32.52
 Ho¹t ®«ng 5: H­íng dÉn vÒ nhµ ( 2 phót) 
Ôn tập lại lý thuyết từ câu 5 đến 10.
BTVN: 198 đến 203 / 26 SBT.
Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp

Tài liệu đính kèm:

  • docSH6 - Tiet 37.doc