Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 35 - Năm học 2013-2014

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 35 - Năm học 2013-2014

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs biết trồng cây hoặc cắm các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm thẳng hàng.

2. Kĩ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng trồng cây hoặc cắm các cọc thẳng hàng với nhau .

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tinh thần hợp tác nhóm, sáng tạo, yêu thích môn học hơn.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- 24 cọc tiêu có sơn màu xen kẻ, 4 dây dọi

2. Học sinh:

- Mỗi nhóm 1 sọi dây kiếng dài 5 mét, 1 sọi dây dọi, 1 búa thầu.

III. Phương pháp:

- Thuyết trình

- Luyện tập – Thực hành

- Hoạt động nhóm

IV. Tiến trình lên lớp:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

- Ba điểm như thế nào là thẳng hàng và như thế nào là không thẳng hàng ?

- Hãy hình vẽ xác định điểm nằm giữa 2 điểm còn lại

- Gọi HS nhận xét

- GV đánh giá cho điểm - HS trả bài và vẽ hình

- HS nhận xét bổ sung

- HS lắng nghe - Ba điểm thẳng hàng là 3 điểm cùng thuộc 1 đường thẳng. Ba điểm không thẳng hàng là 3 điểm không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào

Điểm C nằm giữa hai điểm A và D

Hoạt động 2: Nhiệm vụ

- GV thông báo nhiệm vụ thực hàng của HS.

 - HS lắng nghe, ghi vào

 I. Nhiệm vụ :

a) Chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B.

b) Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có bên lề đường .

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 35 - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/9/2013
Ngày dạy: 07/9/2013
§3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
2. Kĩ năng:
 	- Biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng.
3. Thái độ:
- Rèn luyện vẽ cẩn thận, chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A, B.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước kẻ, SGK, giáo án
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Phương pháp:
- Gợi mở – Vấn đáp
- Luyện tập – Thực hành
- Hoạt động nhóm
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- GV nêu câu hỏi: Thế nào là ba điểm thẳng hàng? Trong ba điểm thẳng hàng, có mấy điểm nằm giữa hai điểm? Làm bài tập 13 (sgk/107)
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- GV đánh giá cho điểm
- HS trả bài và làm bài tập
- HS nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe, ghi vào
- Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng là ba điểm thẳng hàng. 
- Trong 3 điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại .
 Bài 13 (sgk/107)
a) 
b) 
Hoaït ñoäng 2: Veõ ñöôøng thaúng.
( 10 phuùt )
- Cho điểm A. Hãy vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được mấy đường thẳng ?
- Cho 2 điểm A và B. Hãy vẽ đường thẳng đi qua A, B. Vẽ được mấy đường thẳng ?
- Vậy qua hai điểm cho trước ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng ?
- Cho HS đọc và trả lời bài 15 (sgk/109)
- Veõ ñöôïc voâ soá ñöôøng thaúng ñi qua ñieåm A.
- Veõ ñöôïc 1 ñöôøng thaúng ñi qua 2 ñieåm A, B.
- Qua hai ñieåm cho tröôùc ta veõ ñöôïc moät vaø chæ moät ñöôøng thaúng.
- HS traû lôøi
1. Veõ ñöôøng thaúng:
Nhaän xeùt: Coù moät vaø chæ moät ñöôøng thaúng ñi qua 2 ñieåm A vaø B.
Baøi 15 (sgk/109)
a) ñuùng
b) ñuùng
Hoạt động 3: Tên đường thẳng.
- GV giới thiệu các cách đặt tên cho đường thẳng
- Hãy gọi tên các đường thẳng trên hình ?
- Yêu cầu HS trả lời 
- HS lắng nghe
- Trên hình có: đường thẳng a, đường thẳng xy, đường thẳng AB hay BA
- HS trả lời : 
Có 6 cách gọi : đường thẳng AB, BA, BC, CB, AC, CA.
2. Tên đường thẳng:
- Trên hình có: đường thẳng a, đường thẳng xy, đường thẳng AB hay BA.
Hoạt động 4: Vị trí tương đối của hai đường thẳng.
- Hai đt AB và CB có bao nhiêu điểm chung?
- Hai đt AB và AC có bao nhiêu điểm chung?
- Hai đt xy và zt có bao nhiêu điểm chung ?
- Hãy vẽ hai đường thẳng phân biệt có một điểm chung, không có điểm chung ?
- Từ đó rút ra nhận xét về vị trí của hai đường thẳng phân biệt ?
- Hai đt AB và CB có vô số điểm chung.
- Hai đt AB và AC có 1 điểm chung.
- Hai đt xy và zt không có điểm chung nào.
- Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau, hoặc song song.
- Hai đt trùng nhau là hai đường thẳng có vô số điểm chung. Kí hiệu: 
- Hai đt thẳng cắt nhau là hai đường thẳng cĩ một và chỉ một điểm chung.
, A là giao điểm.
- Hai đt song song ( trong mp) là hai đường thẳng khơng cĩ điểm chung.
Kí hiệu: xy // zt
* Chú ý: (Sgk/109)
Hoạt động 5: Kiến thức bổ sung
- Hai đt a và b có cắt nhau không ?
- Nếu kẻ 2 đt x và y theo 2 mép thước thì 2 đt x và y có song song với nhau không ?
- Nếu kéo dài ra thêm hai đt a và b sẽ cắt nhau.
- Nếu kẻ 2 đt x và y theo 2 mép thước thì 2 đt x và y sẽ song song với nhau.
Hoạt động 6: Củng cố
- Tại sao hai điểm luôn thẳng hàng ?
- Cho ba điểm và 1 thước thẳng. Làm thế nào để biết ba điểm đó thẳng hàng hay không ?
- Tại sao hai đường thẳng có hai điểm chung phân biệt thì trùng nhau ?
- Tại vì luôn có 1 đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước.
- Vẽ đường thẳng đi qua hai trong ba điểm cho trước rồi quan sát xem đường thẳng đó có đi qua điểm thứ ba hay không ?
- Tại vì hai đường thẳng cĩ hơn 1 điểm chung thì trùng nhau.
2. Tên đường thẳng:
- Trên hình có: đường thẳng a, đường thẳng xy, đường thẳng AB hay BA.
 Hoạt động 7 : Hướng dẫn dặn dò (
- Học thuộc bài và làm bài tập 17, 18, 119 (SGK/ 109)
- Tiết sau chuẩn bị mỗi tổ 1 sợi dây tép dài 10m để thực hành.
Ngày soạn: 11/9/2013
Ngày dạy: 14/9/2013
§4. THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hs biết trồng cây hoặc cắm các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm thẳng hàng.
2. Kĩ năng:
 	- Rèn luyện kĩ năng trồng cây hoặc cắm các cọc thẳng hàng với nhau .
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tinh thần hợp tác nhóm, sáng tạo, yêu thích môn học hơn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- 24 cọc tiêu có sơn màu xen kẻ, 4 dây dọi
2. Học sinh:
- Mỗi nhóm 1 sọi dây kiếng dài 5 mét, 1 sọi dây dọi, 1 búa thầu.
III. Phương pháp:
- Thuyết trình 
- Luyện tập – Thực hành
- Hoạt động nhóm
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Ba điểm như thế nào là thẳng hàng và như thế nào là không thẳng hàng ?
- Hãy hình vẽ xác định điểm nằm giữa 2 điểm còn lại
- Gọi HS nhận xét 
- GV đánh giá cho điểm
- HS trả bài và vẽ hình
- HS nhận xét bổ sung
- HS lắng nghe
- Ba điểm thẳng hàng là 3 điểm cùng thuộc 1 đường thẳng. Ba điểm không thẳng hàng là 3 điểm không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào
Điểm C nằm giữa hai điểm A và D
Hoạt động 2: Nhiệm vụ 
- GV thông báo nhiệm vụ thực hàng của HS.
- HS lắng nghe, ghi vào
 I. Nhiệm vụ :
a) Chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B.
b) Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có bên lề đường .
Hoạt động 3: Chuẩn bị
- GV hướng dẫn công dụng của từng dụng cụ .
- HS tìm hiểu các dụng cụ cần thiết cho tiết thực hành . Chú ý tác dụng của dây dội.
II. Chuẩn bị :
- Mỗi nhóm 3 cọc tiêu, 1 dây dọi
- 1 búa đóng cọc
Hoạt động 4: Hướng dẫn cách làm
Hướng dẫn cách thực hành theo yêu cầu tiết học . Chú ý hs cách ngắm thẳng hàng
Hs : Trình bày lại các bước như gv hướng dẫn và tiến hành thực hiện theo nhóm.
III. Hướng dẫn cách làm:
Theo ba bước (Sgk/110, 111).
Hoạt động 5: Thực hành
- Phân công vị trí thực hành.
- Cho các nhóm tiến hành
- Quan sát các nhóm thực hành, nhắc nhở, điều chỉnh khi cần thiết.
- Nhóm trưởng nhận vị trí thực hành.
- Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm.
- Các nhóm có ghi biên bản
Thực hành trồng cây thẳng hàng
- Ghi biên bản 
Hoạt động 6 : Củng cố
- Gv nhận xét, đánh giá kết quả thực hành .
- Ứng dụng của tính chất ba điểm thẳng hàng trong xếp hàng đầu giờ.
Hoạt động 7 : Hướng dẫn dặn dò 
- Xem trước bài 5 “Tia” tiết sau học.
Ngày soạn: 18/9/2013
Ngày dạy: 21/9/2013
§5. TIA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau.
- Biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
2. Kĩ năng:
 	- Biết vẽ tia, nhận dạng được hai tia trùng nhau, trùng nhau.
3. Thái độ:
- HS tích cực, cẩn thận và nghiêm túc khi học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ ghi bài 22 (Sgk/112).
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Phương pháp:
- Gợi mở – Vấn đáp
- Luyện tập – Thực hành
- Hoạt động nhóm
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- GV nêu câu hỏi: Nêu mối quan hệ giữa 2 đường thẳng ? Vẽ hình mỗi trường hợp.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- GV đánh giá cho điểm
- HS trả bài và làm bài tập
- HS nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe, ghi vào
- Hai đường thẳng trùng nhau: 
- Hai đường thẳng cắt nhau:
- Hai đường thẳng song song
Hoaït ñoäng 2: Tia
- Đọc hình 26 SGK và cho biết:
+ Thế nào là tia gốc O?
- Nhận xét và ghi bảng
- Vẽ đườngthẳng yt, lấy B thuộc yt. Viết tên 2 tia gốc B.
- Dựa vào hình 27 (Sgk/111) yêu cầu HS vẽ tia By. Nói cách vẽ
- Nhận xét và chốt lại
- Chú ý khi đọc và viết tên một tia phải đọc vaø vieát teân goùc tröôùc.
HS đọc sgk vaø traû lôøi theo SGK
- HS lắng nghe vaø ghi vôû
By, Bt
- Ta duøng vaïch thaúng, ñeå bieåu dieãn moät tia.
- HS lắng nghe vaø ghi vôû 
- HS chuù yù theo doõi
1. Tia:
Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O.
- Khi đọc (hay viết) tia ta phải đọc (hay viết) điểm gốc trước.
- Tia bị giới hạn tại điểm gốc, không giới hạn về điểm ngọn.
Hoạt động 3: Hai tia đối nhau
- Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là 2 tia đối nhau.
+ Hai tia đối nhau có những điều kiện gì ?
- Nhận xét và chốt lại
- Làm (sgk/ 112)
a) Hai tia Ax và By không phải là hai tia đối nhau ?
b) Có những tia nào đối nhau ?
- Nhận xét và chốt lại
HS chú ý theo dõi
HS phải có chung góc, cùng nằm trên 1 đường thẳng và đi về hai hướng khác nhau
- HS lắng nghe và ghi vở
- HS tìm hiểu và thực hiện
HS1 a) Hai tia Ax và By không phải là hai tia đối nhau vì không chung gốc.
HS2 b) Các tia đối nhau là: Bx, By; Ax, Ay; AB, BA
- HS lắng nghe và ghi vở
2. Hai tia đối nhau
- Hai tia đối nhau phải có chung gốc, cùng nằm trên 1 đường thẳng và quay về hai hướng khác nhau (ví dụ hình 26 sgk)
Nhận xét:
Mỗi điểm trên đường thẳng là góc chung của hai tia đối nhau.
a) Hai tia Ax và By không phải là hai tia đối nhau vì không chung gốc.
b) Các tia đối nhau là: Bx, By, Ax, Ay, AB, BA
Hoạt động 4: Hai tia trùng nhau
- Quan sát hình 29 (sgk/ 112), ta có tia Ax và tia AB là hai tia trùng nhau. Vậy thế nào là hai tia trùng nhau ?
 - Nhận xét và ghi bảng
- GV nêu chú ý (sgk/112)
- Làm (sgk/112)
- Nhận xét và chốt lại
- HS quan sát trả lời: Hai tia có chung điểm gốc, cùng nằm trên 1 đường thẳng, cùng quay về một phía gọi là hai tia trùng nhau.
- HS lắng nghe và ghi vở 
- HS cú ý theo dõi và ghi vào vở
HS tìm hiểu câu hỏi và thực hiện theo nhóm
Đại diện 3 nhóm trình bài
- HS lắng nghe và ghi vở
3. Hai tia trùng nhau
Hai tia trùng nhau là hai tia chung góc, cùng nằm trên một đường thẳng, cùng quay về một phía.
Ví dụ:
* Chú ý: Hai tia không trùng nhau còn được gọi là hai tia phân biệt
a) Tia OB trùng với tia Oy
b) Hai tia Ox và Ax không trùng nhau vì không có chung điểm gốc.
c) Hai tia Ox, Oy không tạo thành đường thẳng.
Hoạt động 5: Củng cố
- Qua bài học hôm nay các em nắm được những nội dung cơ bảng nào ?
- Nhận xét và chốt lại
- Làm bài tập 22 (sgk/ 112,113)
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đứng tại chỗ đọc và trả lời.
- Nhận xét và chốt lại
- Khái niệm tia, hai tia đối nhau, trùng nhau.
- Nhận xét và bổ sung
- HS đứng tại chỗ đọc và trả lời.
- HS lắng nghe và ghi vở
Bài 22 (3 phút )
a)  tia gốc O
b) hai tia Rx và Ry
c)  AB và AC 
  CB
  trùng nhau
 Hoạt động 6 : Hướng dẫn dặn dò 
- Học thuộc bài và làm bài tập 23, 24, 25 (SGK/ 113)
- Chuẩn bị các bài tập tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hinh 6 tuan 35.doc