I. Mục tiêu:
- Hệ thống lại cho học sinh các kiến thức đã học về cộng, trừ, nhân chia và nâng lên luỹ thừa.
- Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải một số bài tập.
- Giáo dục học sinh tư duy linh hoạt trong giải toán và yêu thích môn toán.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước
HS: Làm đề cương ôn tập chương I.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức (1)
6A2: ./29; 6A3: ./29
2. Kiểm tra : (3)
Kiểm tra đề cương của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (15)
Ở chương I các em đã được học những kiến thức nào?
Trình bày thành phần của từng phép tính: Cộng, trừ, nhân chia và nâng lên luỹ thừa? điều kiện để có kết quả là số tự nhiên của từng phép tính?
Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên? viết công thức tổng quát? So sánh tính chất của hai phép toán trên?
- Luỹ thừa bậc n của a là gì? Nêu cách tính an? Áp dụng tính 25; 52
- Muốn nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Viết công thức tổng quát?
Tính và so sánh: ( 2.3 )2 và 22 . 32
Mở rộng: (a . b)m = ?
Trả lời
Trình bày thành phần và điều kiện của từng phép tính.
Nêu tính chất của phép cộng, phép nhân và so sánh.
Trả lời như sgk/26
25 = 32; 52 = 25
Trả lời như sgk và viết dạng tổng quát
( 2 . 3 )2 = 22 . 32 = 36
(a . b)m = am .bm I. Lý thuyết: sgk/ 62
Soạn: 18/11/2007 Dạy: ...../......./2007 Tiết 37: ôn tập chương I. I. Mục tiêu: - Hệ thống lại cho học sinh các kiến thức đã học về cộng, trừ, nhân chia và nâng lên luỹ thừa. - Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải một số bài tập. - giáo dục học sinh tư duy linh hoạt trong giải toán và yêu thích môn toán. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước HS: Làm đề cương ôn tập chương I. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (1’) 6A2: ..../29; 6A3: ...../29 2. Kiểm tra : (3’) Kiểm tra đề cương của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (15’) ở chương I các em đã được học những kiến thức nào? Trình bày thành phần của từng phép tính: cộng, trừ, nhân chia và nâng lên luỹ thừa? điều kiện để có kết quả là số tự nhiên của từng phép tính? Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên? viết công thức tổng quát? So sánh tính chất của hai phép toán trên? - Luỹ thừa bậc n của a là gì? Nêu cách tính an? áp dụng tính 25; 52 - Muốn nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Viết công thức tổng quát? Tính và so sánh: ( 2.3 )2 và 22 . 32 Mở rộng: (a . b)m = ? Trả lời Trình bày thành phần và điều kiện của từng phép tính. Nêu tính chất của phép cộng, phép nhân và so sánh. Trả lời như sgk/26 25 = 32; 52 = 25 Trả lời như sgk và viết dạng tổng quát ( 2 . 3 )2 = 22 . 32 = 36 (a . b)m = am .bm I. Lý thuyết: sgk/ 62 Hoạt động 2 : Bài tập (25’) 2.1 Bài 159 (sgk/ 63) Nêu yêu cầu của bài toán? Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm Cùng học sinh nhận xét. Từ kết quả bài toán trên hãy cho biết khi nào: - hiệu của hai số tự nhiên bằng 0? - Thương của hai số tự nhiên bằng 1? - Tích của hai số tự nhiên bằng 0? - Hiệu bằng số bị trừ ? - Thương bằng số bị chia? Cho biết kết quả của tổng của một số với 0? Tích của một số với 1? 2.2 Bài 160(sgk/63) Nêu thứ tự thực hiện các phép tính? ở yêu cầu nào của bài toán ta có thể tính nhanh? Ta đã sử dụng tính chất nào? Gọi 2 HS thực hiện Cùng học sinh nhận xét và chốt lại thứ tự thực hiện các phép tính. 2.3 Bài 161 (sgk/63) Nêu cách tìm x? Gọi 2 HS trình bày Cùng học sinh nhận xét và chốt lại cách thực hiện Đọc bài 159 Nêu yêu cầu của bài Hoạt động theo nhóm Đại diện báo cáo Lớp nhận xét Đọc bài 160 Nêu Phần d, áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 2 HS trình bày Nhận xét. Đọc bài 161 Nêu cách tìm x 2 HS trình bày Nhận xét II. Bài tập: 1. Bài 159 (sgk/ 63) a) n - n = 0 b) n : n = 1 (n 0) c) n + 0 = n d) n - 0 = n e) n . 0 = 0 g) n . 1 = n h) n : 1 = n 2. Bài 160 (sgk/63) a) 204 - 84 : 12 = 204 - 7 = 197 b) 15 . 23 + 4 .32 - 5 . 7 = 15 . 8 + 4 . 9 - 5 . 7 = 120 + 36 - 35 = 121 c) 56 : 53 + 23 . 22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 d) 164 . 53 + 47 . 164 = 164 . ( 53 + 47) = 164 . 100 = 16400. 3. Bài 161 (sgk/63) a) 219 - 7( x + 1 ) = 100 7( x + 1 ) = 219 - 100 7( x + 1 ) = 119 x + 1 = 119 : 7 x + 1 = 17 x = 17 - 1 x = 16 b) ( 3x - 6) . 3 = 34 3x - 6 = 34 : 3 3x - 6 = 33 3x - 6 = 27 3x = 26 + 6 3x = 33 x = 33 : 3 x = 11 4. Hướng dẫn về nhà (1’) - Ôn tập toàn bộ kiến thức chương I, xem lại các dạng bài tập đã chữa. Ôn tập các câu hỏi từ 4 đến 10. - BTVN: 164, 165, 166 (sgk/63)
Tài liệu đính kèm: