Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 37 đến 69 (bản 3 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 37 đến 69 (bản 3 cột)

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

Câu 5: GV nêu câu hỏi

Gv gọi HS lên bảng

Câu 6

GV treo bảng phụ

HS: trả lời

GV khắc sâu nhấn mạnh

Câu 7

Gv nêu câu hỏi cho HS

Câu 8

Gv nêu câu hỏi

Gv sửa nếu sai

Câu 9, câu 10

GV cho HS phát biểu

Lên bảng viết các bước tìm BCNN và ƯCLN

Hs so sánh

Sự giống nhau và khác nhau

Về ƯCLN và BCNN dưới lớp Gv cho HS làm vở

Hs nhận xét

Hoạt động 2

BàI 165/ sgk

Gv: phát phiếu học tập cho hs

Gv thu phiếu

Chiếu

Nxét kết quả và sửa chữa

BàI 166/ sgk

Gv nêu đề bàI HS đọc

GV cho HS thảo luận nhóm

HS

Gv thu bàI của nhóm 2

Nhóm chiếu

Gv : gọi HS nhận xét

BàI 169

Gv: nêu đề bàI và gợi ý

? a:2 a = ?

? a = ? (4,9)

mà a: 7 a ?

Gv: a (7) tận cùng =9

 tìm a?

Mà a : 3 dư 1

Tìm { .}: 3 dư 1

mà tận cùng = 9

HS:lên bảng

Viết dưới dạng tổng quát

HS trả lời

HS: nhận xét

Sửa chữa

HS: trả lời

HS: nhận xét

HS; trả lời

HS1 tìm ƯCLN

HS2 tìm BCNN

HS3: so sánh

Hs: làm vào vở

HS nhận xét

Luyện tập

HS: đIền vào phiếu học tập

Hs: làm trong phiếu học tập

Nộp

HS thảo luận nhóm

Nhóm 1: a

Nhóm 2: b

HS: ghi kết quả vào giấy trắng

HS đọc

Tương tự nội dung

Nghe: Gv gợi ý

HS làm bàI giấy trắng

Chiếu, nhận xét

 I)Lý thuyết

Câu 5(20)

*T/c 1: a: m

 (a+b):m

 b:m

*T/c 2: a: m

 (a+b):m

 b:m

Câu 6

a)Chữ số tận cùng là số chẵn thì chia hết cho 2

b)Chữ số tận cùng = 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5

c)Tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9

d)Tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3

Câu 7 :

- Số nguyên tố >1 thì có ước là 1 và chính nó

- Hợp số >1 có nhiều hơn 2 ước

VD:3, 11, 19, 23 là số nguyên tố

4, 6, 9, 15, 21 là hợp số

Câu 8 : ƯCLN(a,b) = 1

 a, b là số nguyên tố cùng nhau

VD: ƯCLN(8,9) = 1

8,9 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Câu 9: ƯCLN là số lớn nhất trong tập ƯC

- 3 bước tìm ƯCLC

B1:Phân tích

B2:Chọn các tập số nguyên tố chung

B3: Lập tích số mũ nhỏ nhất

Câu 10

BCNN là số NN trong trường hợp BC

- 3 bươc tìm BCNN

B1:phân tích

B2: chọn thừa số nguyên tố chung riêng

B3:Lập tích, số mũ LN

*So sánh

I)BàI 155/sgk

a) 747 p

97 p

235 p

b) a = 835*123 + 318

ta they a : 3 vì mỗi số hạng :3

ap

c) b= 5*7*11 + 13*17

ta they b:2 vì mỗi số hạng đều lẻ b p

d) c= 25*6- 2*29

ta thấy c: 2 vì mỗi số hạng : 2 mà c = 2 cp

bàI 166/sgk

Vì 84: x mà 180 :x nên x là ƯC( 84, 180)

Ta đI tìm ƯC thông qua ƯCLN

ƯCLN( 84, 180)= 12

Ư(12) = {1,2, 3,4,6,12}

mà x>6 nên x {12}

 A = {12}

b)

BàI 169

Gọi số vịt là a con, ta có a không chia hết cho 2

 a có tận cùng là 1 số lẻ(1)

ta có a : 5 thiếu 1 a có tận cùng bằng 4 hoặc 9 (2)

Từ (1) và (2) số tận cùng = 9

Ta có a: 7 nên a là B(7)<>

B(7) = {0,7,14,21,28,35, 42, 49, 56,63,70,77,84,91,98,.,196}

Do đó a {49, 119, 189}

Vì a:3 đủ 1 lên 119,189 bj loại

Vậy a = 49

 

doc 61 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 342Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 37 đến 69 (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 37: Ôn tập chương
I)Mục tiêu
Ôn cho hs các kiến thức đã học về các phép tính cộng trừn nhân chia, nâng lên luỹ thừa
HS biết vận dụng các kiến thức trên vào các bàI tập thực hiện về phép tính tìm số chưa biết
Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận đúng và nhanh, trình bày khoa học
II)Chuẩn bị
GV: giấy bút, bảng phụ
HS: chuẩn bị câu hỏi, giấy bút
III)Lên lớp
	Hoạt động 1:Ôn tập lý thuyết
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV Treo bảng phụ 1
Gọi hs đọc
Gv: nêu câu hỏi
Câu 1: GV cho 2 hs lên bảng
GV họi hs nhận xét
GV: kết luận
GV gọi HS: HS lên viết CT luỹ thừa với số mũ N
Gv đưa đề bàI pim 2 
 HS đọc
GV: phát biểu học tập
Cho HS chiếu pim trên máy
GV: thu bàI của HS
Chiếu gọi HS nhận xét
BàI 160:
GV: Đưa ra đề 
? Nêu thứ tự thực hiện các phép tính
GV: gọi HS lên bảng
Cả lớp làm ra giấy trắng
GV:Thu pim chiếu
GV nêu đề bàI pim
GV gợi ý
?Trong ngày muộn nhất là bao giờ?
Vậy ta phảI đIền ntn?
Gv cho HS thảo luận nhóm- ghi bảng
GV chiếu bàI các nhóm
GV Kết luận lại
Hoạt động 4: Hdvề nhà
HS đọc
Hs trả lời
HS1:T/c của phép cộng
HS2: T/c của phép nhân
HS: làm giấy trắng
HS: lên bảng
Hoạt động 2:
Hs đọc
HS: đIền vào phiếu học tập
1)HS đIền vào phiếu học tập
2)HS đIền vào phiếu trên máy
HS lên bảng
HS: dưới làm giấy trắng
HS nhận xét – sửa chữa
HS đọc
HS : 12giờ đêm 
= 24 giờ
HS thảo luận nhóm
HS nhận xét
Sửa chữa của các nhóm
Trả lời câu hỏi từ 5 đ 10
Làm bàI tập 161, 162, 163/sgk-163
Gợi ý bàI 162
Nếu nhân x với 3 ta được kết quả
Nếu lấy tích đó nhân 8 ta được kết quả
Nếu lấy hiệu đó chia cho 4 ta được kết quả là 7 
Ta có đẳng thức nào?
I)Lý thuyết
1)Tính chất của phép cộng
-Giao hoán: a+b= b+a
-Kết hợp: (a+b)+ c= a+(b+c)
-T/c phương pháp phép cộng với phép nhân
(a+b)*c= a*c+b*c
2)Tính chất của phép nhân
Giao hoán
Kết hợp
Tính chất nhân với 1
T/c phép nhân với cộng
3)Luỹ thừa với số mũ N
an = a.a.a.a
 n số a
am. an = am+n
am : an = am-n
Câu 4
A: b khi a = b- q (qẻN)
Luyện tập (20’)
II)BàI 159/sgk
n- n= 0
n:n = 1
n+ 0 = n
n- 0 = n
n*1= n
n :1=n
2)BàI 160/sgk
204 –84:12
=204 - 4
= 200
b)15 * 23 + 4* 32 – 5*7
= 15 *8 + 4 * 9 – 35
= 120 + 36 –35
= 121
c)56 : 53 + 23 * 22 
= 56-3 + 23+2
= 53 + 25
d)164* 53 + 47*164
BàI 163/ sgk
ĐIền : 
Lúc 18 giờ người ta thắp 1 ngọn nến có chiều cao 33cm đến 22giờ cùng ngày người ta they ngọn nến chỉ còn cao 25cm
Trong 1giờ chiều cao của ngọn nến giảm bao nhiêu cm?
GiảI:
Số giờ thắp của ngọn nến là
22- 18 = 4 (giờ)
Chiều cao của ngọn nến giảm là
33 – 25 = 8 (cm)
Trong 1giờ chiều cao của ngọn nến giảm là
8 : 4 = 2 (cm)
ĐS : 2cm
Tiết 38: Ôn tập chương I (tiếp)
I)Mục tiêu:
Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của 1 tổng, các dấu hiệu chia hết số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.
HS vận dụng các kiến thức vào các BT thực tế đơn giản
Rèn kĩ năng tính toán lập luận cho HS
II)Chuẩn bị:
Gv: bảng phụ, bảng 2 +3 / sgk, giấy bút
Hs: giấy bút
III)Lên lớp
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Câu 5: GV nêu câu hỏi
Gv gọi HS lên bảng
Câu 6
GV treo bảng phụ
HS: trả lời
GV khắc sâu nhấn mạnh
Câu 7 
Gv nêu câu hỏi cho HS
Câu 8 
Gv nêu câu hỏi
Gv sửa nếu sai
Câu 9, câu 10
GV cho HS phát biểu
Lên bảng viết các bước tìm BCNN và ƯCLN
Hs so sánh
Sự giống nhau và khác nhau
Về ƯCLN và BCNN dưới lớp Gv cho HS làm vở
Hs nhận xét
Hoạt động 2
BàI 165/ sgk
Gv: phát phiếu học tập cho hs
Gv thu phiếu
Chiếu 
Nxét kết quả và sửa chữa
BàI 166/ sgk
Gv nêu đề bàI HS đọc
GV cho HS thảo luận nhóm
HS
Gv thu bàI của nhóm 2 
Nhóm chiếu
Gv : gọi HS nhận xét
BàI 169
Gv: nêu đề bàI và gợi ý
? a:2 ị a = ?
? a = ? (4,9)
mà a: 7 ị a ẻ?
ịGv: a ẻ(7) tận cùng =9 
ị tìm a?
Mà a : 3 dư 1
ịTìm {.}: 3 dư 1
mà tận cùng = 9
HS:lên bảng
Viết dưới dạng tổng quát
HS trả lời
HS: nhận xét
Sửa chữa
HS: trả lời
HS: nhận xét
HS; trả lời
HS1 tìm ƯCLN
HS2 tìm BCNN
HS3: so sánh
Hs: làm vào vở
HS nhận xét
Luyện tập
HS: đIền vào phiếu học tập
Hs: làm trong phiếu học tập
Nộp
HS thảo luận nhóm
Nhóm 1: a
Nhóm 2: b
HS: ghi kết quả vào giấy trắng
HS đọc
Tương tự nội dung
Nghe: Gv gợi ý
HS làm bàI giấy trắng
Chiếu, nhận xét
I)Lý thuyết
Câu 5(20’)
*T/c 1: a: m
 (a+b):m
 b:m 
*T/c 2: a: m
 (a+b):m
 b:m 
Câu 6
a)Chữ số tận cùng là số chẵn thì chia hết cho 2
b)Chữ số tận cùng = 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5
c)Tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9
d)Tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3
Câu 7 :
Số nguyên tố >1 thì có ước là 1 và chính nó
Hợp số >1 có nhiều hơn 2 ước
VD:3, 11, 19, 23 là số nguyên tố
4, 6, 9, 15, 21 là hợp số
Câu 8 : ƯCLN(a,b) = 1
ị a, b là số nguyên tố cùng nhau
VD: ƯCLN(8,9) = 1
ị8,9 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Câu 9: ƯCLN là số lớn nhất trong tập ƯC
3 bước tìm ƯCLC
B1:Phân tích 
B2:Chọn các tập số nguyên tố chung
B3: Lập tích số mũ nhỏ nhất
Câu 10
BCNN là số NN trong trường hợp BC
3 bươc tìm BCNN
B1:phân tích
B2: chọn thừa số nguyên tố chung riêng
B3:Lập tích, số mũ LN 
*So sánh
I)BàI 155/sgk
747 ẽ p
97 ẻp
235 ẻp
a = 835*123 + 318
ta they a : 3 vì mỗi số hạng :3
ịaẽp 
b= 5*7*11 + 13*17
ta they b:2 vì mỗi số hạng đều lẻ ị b ẽ p
c= 25*6- 2*29
ta thấy c: 2 vì mỗi số hạng : 2 mà c = 2 ị cẻp
bàI 166/sgk
Vì 84: x mà 180 :x nên x là ƯC( 84, 180)
Ta đI tìm ƯC thông qua ƯCLN 
ƯCLN( 84, 180)= 12
Ư(12) = {1,2, 3,4,6,12}
mà x>6 nên x ẻ{12}
ị A = {12}
b)
BàI 169
Gọi số vịt là a con, ta có a không chia hết cho 2
ị a có tận cùng là 1 số lẻ(1)
ịta có a : 5 thiếu 1 ị a có tận cùng bằng 4 hoặc 9 (2)
Từ (1) và (2) ị số tận cùng = 9 
Ta có a: 7 nên a là B(7)< 200
B(7) = {0,7,14,21,28,35, 42, 49, 56,63,70,77,84,91,98,..,196}
Do đó a ẻ {49, 119, 189}
Vì a:3 đủ 1 lên 119,189 bj loại
Vậy a = 49
Hoạt động 4 : HD về nhà(5’)
Thuộc lý thuyết
Xem các bàI tập đã chữa trên
Làm bàI tập 167/sgk-63. sbt – 27
 	 Ngày soạn:
 	 Ngày dạy:
Tiết 39 : Kiểm tra
I)Mục tiêu:
Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I của HS
Kiểm tra kỹ năng thực hiện các phép tính, kỹ năng thực hiện phép tính,ký năng áp dụng kiến thức vào giảI các bàI toán thực tế
Rèn kỹ năng thực hành tính toán: lập luận lô gíc
II)Chuẩn bị:
Gv: Đề bàI, đáp án biểu đIúm
HS: Ôn tập
III)Đề kiểm tra
BàI 1: a)Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì?
Viết 3 số nguyên tố lớn hơn 10?
	 b)Hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số?Vì sao?
7*9*11 – 2*3*7
BàI 2 : Thực hiện các phép tính
4*52 – 3*23
28*76 + 24*28
BàI 3: ĐIền dấu “x” thích hợp vào ô trống
Câu
đúng 
Sai
Sửa lại
a)128 : 124= 122
b)280 = 23*35
c)2 là số nguyên tố
d)16 ẻƯC(4,6)
BàI 4: Một trường tổ chức cho khoảng từ 700đ 800 HS đI tham quan bằng ô tô. Tính số HS đI tham quan biết rằng nếu xếp 40 người hay 45 người vào 1 xe thì đền không dư( vừa đủ)
IV)Biểu đIểm
BàI 1 : 3đ
Câu a : 1,5đ mỗi ý 0,5đ
Câu b: 1,5đ mỗi ý 0,75đ
BàI 2: 2đ mỗi câu 1đ
BàI 3: 3đ mỗi câu 0,5đ
BàI 4: 3đ, lập luận : số học sinh (BC(40,45)) 1đ
Tìm BCNN: 1đ
Tìm BC và KL 1đ
Tuần 14	
Ngày soạn:
	Ngày dạy:
Tiết 40: Chương II: Số nguyên
ÀLàm quen với số nguyên âm
I)Mục tiêu:
HS biết được nhu cầu cần thiết phảI mở rộng tổ hợp N thành lập tập hợp số nguyên Z
-HS nhận biết được đúng tập hợp số nguyên qua các VD thực tiễn
-HS biết cách biểu diễn các số nguyên âm số tự nhiên trên trục số
Rèn luyện kỹ năng liên hệ giữa thực tiễn và bàI tập cho HS
II)Chuẩn bị:
GV: bảng phụ, câuhỏi, H35
Thước thẳng, có chia khoảng, phấn màu, trục số, nhiệt kế có độ âm
HS:thước, giấy bút
III)Lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV nêu câu hỏi
4 + 6 = ?
4*6 = ?
4 – 6 =?
Gv: Để thực hiênj phép trừ 4- 6 (số TN) bao giờ cũng thực hiện được người ta phảI đưa vào loại số mới “Số nguyên âm” 
Các số nguyên âm làm cùng tập hợp N tạo thành tập hợp số nguyên
Vậy tập hợp số nguyên bao gồm những số như thế nào? và các phép toán trong trường hợp như thế nào?
BàI mới
Gv sơ lược chương
GV Số nguyên âm là gì?
Trong thực tế người ta vẫn nói trong phòng ướp lạnh –2oC, nhiệt độ các nước –3oC nghĩa là gì?
Hoạt động 2: VD(10’)
GV: Giới thiệu các số nguyên âm
Cách đọc
GV: giới thiệu nhiệt kế các độ trên nhiệt độ trên 0 dưới 0
?Gv cho HS đọc
Củng cố:
Gv: Nêu bàI?1sgk
GV: gọi HS đọc
?Thành phố nào nóng nhất? Thành phố nào lạnh nhất?
+GV nêu bàI 1 sgk- 68
?Đọc và viết nhiệt độ ở cáI nhiệt kế
GV gọi HS đọc
?Câu a, b nhiệt độ nào cao hơn( nhiệt độ câu b cao hơn nhiệt độ câu a)
Gv đua VD 2
GV:Giới thiệu quy ước bằng hình vẽ
?Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao trung bình cao hơn mực nước biển là 600m ta nói như thế nào?
?Thềm lục địa thấp hơn mực nước biển 65m ta nói như thế nào?
Gv giới thiệu và nhấn mạnh: có là “+”
Nợ là “-“
Gv cho HS làm 
? Vẽ tia số N
Gv giới thiệu
BàI ?4/ sgk
Qua bàI em có chú ý gì?
Gv đưa bảng phụ
GV thu chiếu kết quả
HS trả lời
4 + 6 = 10
4 * 6 = 24
4 – 6 = không tìm được câu trả lời trong khoảng N
Số nguyên
HS nghe, hiểu
Đọc một số VD
Hs đọc nhiệt độ trên nhiệt kế
HS:Thành phố HCM nóng nhất
TP Matscơva là lạnh nhất
HS: Ghi kết qủa giấy trắng
HS trả lời 
Viết vào vở
Hs trả lời
Viết vào vở
HS lấy ví dụ
Hs làm ?3sgk
Hs lên bảng vẽ trục số N
Vẽ tia đối của trục số N
Hs ghi
HS đọc đầu bàI làm
Hs trả lời
Ghi
Hs thảo luận nhóm
Ghi kết qủa giấy trắng 
HS nhận xét sửa
1)Ví dụ
a)Ví dụ 1
Nhiệt độ nước đá đang tan là 0oC
đọc : không độ C
-Nhiệt độ của nước đang sôI là 100oC
-Nhiệt độ dưới 0oC được viết dấu “ – “đằng trước
VD: - 3oC đọc : âm 3 độ C
*Luyện 
BàI ?1sgk
BàI 1 sgk/68
b)Ví dụ 2
*Quy ước: độ cao của mực nước biển là 0m
*VD độ cao TB của cao nguyên Đắc Lắc là 600m
-Độ cao TB của thềm lục địa VD là - 65m
*Luyện: BàI ?2sgk
c)VD3:
Ông A có 10000đta nói ông A có + 10000đ
Ông A nợ 10000đ ta nói ông A – 10000đ
*Luyện: BàI ?3sgk
2)Trục số 
a)Trục số
ĐIúm 0 là đIúm gốc
Chiều từ 0 sang phảI là +
Chiều từ 0 sang tráI là -
b)Luyện bàI?Sgk
A = -6 , B = -2
C:1, D: 5
Chú ý : sgk
Củng cố
3)Luyện tập 
BàI 2/sgk
BàI 2/ sgk
Hoạt động 5(5’): Hướng dẫn về nhà
Học vở ghi – sgk
Tập vẽ thành thạo trục số
Làm bàI tập 5/sgk-68
5 /sbt
Tiết 41
Tập hợp các số nguyên
I)Mục tiêu
-HS biết được tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm. Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm đươcj số đối của của số nguyên để nói về các đại lượng có 2 hướng ngược nhau
-Bước đầu có ý thức liên hệ bàI học với thực tiễn.
II)Chuẩn bị:
Gv:Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
-Bảng phụ ... 3đ148/sbt-73
Ôn lại bội số và ước của số TN
Đọc trước bàI bội và ước
Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên
I)Mục tiêu:
-HS biết các kháI niệm bội và ước của 1 số nguyên, kháI niêm “chia hết cho”
-HS hiểu được 3 tính chất liên quan vớikháI niệm chia hết
-Biết tìm bội và ước của 1 số nguyên
II)Chuẩn bị:
Gv: Đèn chiếu, pim, các bảng phụ
HS: Giấy bút
III)Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bàI cũ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Gv: Nêu câu hỏi pim1
?Chữa bàI 143/sbt
Dấu của tích phụ thuộc vào các thừa số nguyên âm như thế nào?
?Cho a, b ẻN khi nào a là bội của b và b là ước của a?
Trong N và tìm Ư(6), B(6)
Gv: gọi 2 HS lên bảng
Gv: khi tóm tắt kháI niệm bội và ước trong N lên góc bảng
Hs trả lời
Yêu cầu: Nêu cách tìm Ư, B
Gv: Gọi HS nhận xét
Gv: Kết luận và đánh giá
HS: đọc
HS1: Chữa bàI 143: So sánh
a)(-3).1574.(-7).(-11).(-10) với 0
Tích trên có 4 thừa số nguyên âm nên tích mang dấu dương. Vậy
(-3).1574.(-7).(-11).(-10) >0
b)Tích trên có 3 thừa số nguyên âm nên tích mang dấu “-“.Vậy 25 trừ đI tích âm 
25 – (-37).(-29).(-154).2>0
HS2:
 a là bội của b
Nếu a : b thì 
 a là ước của a
+Ư(6)={1,2,3, 6}
B(6)= {0, 6, 12, 18}
Hs nhận xét + đánh giá
Hoạt động 2 : Đặt vấn đề
Từ bội ước trong N ịZ
Hoạt động 3: Bội và ước của 1 số Z (17’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Gv: Cho HS làm các bàI tập ?1/sgk
?Yêu cầu HS tìm hết các cách
BàI?2/sgk
?Khi nào a: b (a,bẻN)
?Tương tự khi nào a:b (a,bẻZ)
GV: Giới thiệu kháI niệm chia hết 
Chiếu pim
BàI?3/sgk
Gv: thu bàI chiếu 
? b là bội của những số nào?
-6 là bội của những số nào?
Gv: 6 và -6 cùng là bội của +-1, +-2, +-3, +,6
?Muốn tìm Ư của 1 số Z ta làm như thế nào?
?Tìm bội của 1 số nguyên Z?
?Số 0 là ước số nào?
?Số 0 là bội số nào?
Em nhớ lại tính chất bội và ước các số N 
Hãy nêu tính chất bội và ước của các số nguyên
Gv: kết luận
Gv: Nêu cách tìm bội. ước
Em nêu cách làm tìm bội và nêu cách tìm Ư của các số
HS làm
HS: Trả lời
Hs: trả lời
HS: làm giấy trắng
HS: 1, 2, 3, -1, -2, -3 ,6, -6
HS; chia số nguyên đó cho +-1, +-2
Hs: nhân 2 số nguyên đó với 0, +-1, +-2,
Hoạt động 4:Tính chất (8’)
HS; nêu
Nhận xét sửa
HS: làm
HS: nhận xét
Hoạt động 5:Luyện tập
Tìm bội
Nhân số đó với 0, 1, 2, 3 
Tìm Ư ta lấy số đó : 1, 2,  tới số đó
1)Bội và ước của 1 số nguyên
BàI ?1/sgk
6 = 1.6= 2.3 = (-1).(-6)
= (-2).(-3)
-6 = 1.(-6)= (-1).6= 2.(-3) = 3.(-2)
bàI?2/sgk
Cho a, bẻN, b# 0 
Nếu có qẻN; a= b.q
Thì a:b và a là bội của b
Và b là ước của a
VD: -9 = 3.(-3)
ị-9 là bội của 3
3 là ước của –9
BàI?3/sgk
Ư(6)={1,2,3,-1, -2, -3}
B(6)= {0,6,-6,}
*Chú ý: sgk- 96
2)Tính chất
1)Nếu a:b và b:c thì a:c
2)Nếu a:b thì a.m:b mẻ Z
3)Nếu a:c (a+b):c
 ị 
 b:c (a-b):c
VD:
*BàI?4/sgk
a)B(-5)= {0, -5,5,..}
b)Ư(-10)= {1,-1, 2, -2, 5, -5, 10, -10}
3)Luyện tập
BàI 101/sgk
B(3)= {0, 3, -3, 6, -6,}
B(-3)= {0, -3, 3, }
BàI 102/sgk
Ư(3)= {1, -1, 3, -3}
Ư(6)= 
Ư(11) = 
BàI 105/sgk
Hoạt động 6: HDVN
-Học vở ghi + sgk
-Thuộc lý thuyết
-Làm bàI tập 103, 104, 106 sgk-97
154, 157/ sbt-73
Làm câu hỏi ôn tập chương II
Tiết 66: Ôn tập chương II
I)Mục tiêu:
Ôn tập cho HS kháI niệm về tập hợp Z các số nguyên giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, quy tắc cộng trừ, nhân 2 số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân số Z
-HS vận dụng các kiến thức trên vào bàI tập về số nguyên thực hiện phép tính, bàI tập về giá trị tuyệt đối, số đối của số Z
II)Chuẩn bị:
Gv: Máy chiếu, pim, bảng phụ
HS: Giấy bút câu hỏi ôn tập
III)Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Ôn tập về kháI niệm thứ tự trong Z
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV: Nêu câu hỏi pim
Tập hợp các số Z
Tập hợp các số Z gồm những số nào?
a)Viết số đối của a?
b)Số đối của a có thể là số nào Z-, Z+, 0
?Số nguyên nào bằng số đối của nó?
?Cho VD?
3)GTTĐ của 1 số nguyên là gì?
b)GTTĐ của a có thể là Z+, Z- , 0?
Gv: Chiếu quy tắc lấy giá trị tuyệt đối lên màn hình
?Cho VD
Gv: chiếu đề bàI pim
Gv: Gọi HS trình bày
Gv: Gọi Hs nhận xét 
Sửa sai nếu có
I)Trả lời câu hỏi ôn tập
1)Z= {-3,-2, -1 , 0 , 1, 2, 3..} tập hợp Z gồm số nguyên âm số nguyên dương, số 0 
2)a)Số đối của a là -a
b)Số đối của a có thể là số âm , số 0, số nguyên dương
c)Số đối của 0 là 0 
VD: Sô đối của 5 là -5
-3 là 3
3)a)Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a là khoảng cách từ đIểm A đến đIểm 0 trên trục số
b)Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a là số Z+ và số 0
VD: /7/= 7
/-5/ = 5
/0/= 0
II)BàI tập
BàI 107/sgk
c)a0
-a>0, -b<0
/a/ >0 , /-a/>0
/b/>0, /-b/ >0
Gv: Nêu đầu bàI (pim)
Gv: Cho HS thảo luận
GS: làm
Nhận xét sửa chữa
Em nêu quy tắc + 2 số nguyên, trừ 2 số nguyên
Quy tắc nhân 2 số nguyên 
Em nêu tính chất của phép toán +
Nêu tính chất của phép toán nhân trong Z
Gv : nêu đầu bàI
Cho HS thảo luận làm
HS làm bt 116, 117 /sgk
Hs: Đọc
Hs: thảo luận
Cử đại diện trình bày kết quả
Hoạt động 2: Các phép toán trong Z
-HS; Trả lời
nhận xét sửa sai nếu có
HS: Nêu tính chất của phép + , tính chất của phép x
Hs nhận xét sửa chữa nếu có
HS đọc
Thảo luận
Cử đại diện trả lời
BàI 109/sgk
Sắp xếp –624: Talét
-570:Pitago
-287: Acsimet
1441
1596
1777
1850
4)Trả lời câu hỏi
+Quy tắc cộng
+Quy tắc từ
+Quy tắc nhân
5)Tính chất
Phép +, phép x
1)Giao hoán : a+b = b+a; a.b = b.a
2)Tính chất kết hợp
3)Tính chất phân phối phép x đối với phép +
a.(b+c) = a.b+ a.c
a(b-c) = a.b – a.c
II)BàI tập
BàI 110/sgk
a)Đúng , b)Đúng
c)Sai, d)Đúng
BàI 116/sgk
BàI 117/sgk
Hoạt động 3: HDVN
-	Học vở ghi + sgk
Trả lời câu hỏi bổ xung
Làm bt 111đ 118/sgk-99
Tuần 22
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 67: Ôn tập chương II (tiếp)
I)Mục tiêu:
Tiếp tục củng cố các kiến thức trong Z. Quy tắc dấu ngoặc quy tắc chuyển vế, bội và ước của 1 số nguyên.
-Rèn kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, giá trị biểu thức, tìm bội và ước của 1 số nguyên.
-Rèn kỹ năng tính chính xác, tổng hợp cho HS
II)Chuẩn bị:
Gv: Máy chiếu, pim giấy, bảng phụ
HS: Giấy, bút
III)Tiến trình dạy học
Hoạt động 1; Kiểm tra bàI cũ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Gv: Nêu câu hỏi pim
?Phát biểu các quy tắc cộng 2 số nguyên?
Chữa bàI 162a, 162c/sbt
?Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên?
Chữa bàI tập 168a, 168c/sbt
GV: Gọi 2 HS lên bảng
Hs: Lên bảng làm
HS: Nhận xét và đánh giá
2 HS lên bảng
HS1: Chữa bàI tập 162
a)[(-8) + (-7)] + (-10)
= (-15) + (-10) = -25
c)-(-229) +(-219) – 401 +12
= 229 +(-219) – 401 + 12
= 10 + (-401) + 12
= -319 + 12 = - 379
HS2: Phát biểu
Chữa bàI 168/sbt
18.17 – 18.7= 18(17 – 7 )
= 18.10 = 180
b) 33.17 – 33.5 – 17.3.3 + 17.5
Hoạt động 2: BàI tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Gv: Nêu đề bàI pim
Gv cho HS lên bảng làm
BàI 2: Nêu đề bàI
Pim 3
HS đọc làm lên giấy trắng
Gv thu pim chiếu
Hs nhận xét
Gv sửa chữa
Nếu có
Tìm x
Gv: Giới thiệu phương pháp tìm x
a)
b)
Em thực hiện bàI tìm x. Vận dụng kiến thức nào?
Gv: nêu đề bàI
Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi của bàI
Em nêu cách tìm Ư của 1 số 
Nêu cách tìm bội của 1 số là
Gv cho HS suy nghĩ, làm bài
HS: đọc làm
HS: Nhận xét sửa chữa từng câu 1
Hs đọc
HS: liệt kê các số trong khoảng
Hs: tính tổng
Hs: Làm
Qua bàI này em vận dụng kiến thức chuyển vế
Hs chuyển vế đổi dấu
Hs đọc
Thảo luận làm 
HS trả lời
Hs: Nhận xét sửa
Ư: Lấy số đó chia lần lượt cho 1, 2,
B: Lấy số đó nhân lần lượt với 1, 2,3,..
HS suy nghĩ 
ĐIền đúng sai
HS khác nhận xét và sửa
BàI 1: Thực hiện phép tính
a)215 +(-38) – (-58)-15
= (215-15) + [-38-(-58)]
=200 + 20 = 220
b)231+26-(209+26)
= 231 – 26 – 209 + 26
= 231 – 209 = 22
c)5.(-3)2 – 14(-8) +(-40)
= 5.9 – (-112) + (-40)
= 45 + 112 – 40
= 117
BàI 2(114/ sgk)
–8<x <8
x ẻ{-7, -6, -5, ., 5, 6, 7}
Tính tổng
(-7 + 7) + (-6+6) + +(-1+1) +0
=0
–6<x <4
x ẻ{-5, -4, , 1,2, 3}
Tính tổng
(-5)+ (-4) + (-3+3)+(-2+2)+(-1+1) +0
= -9
II)Tìm x
BàI 118.sgk
2x – 35 = 15
2x = 15 + 35
x= 50:2
x = 25
b)3x + 17= 2
c)/ x – 1/ = 0
x –1 = 0
x = 1
BàI 115/sgk: Tìm a
a)/a/ = 5 ị a = 5 hoặc a= -5
b)/a/= 0 ị a= 0
c)/a/= -3 không có giá trị nào của a
d)/a/=/-5/ = +5ịa =+5, a =-5
e)-11/a/= -22
/a/= 2
a = +-2
III)Bội và ước của 1 số nguyên 
Bài1
a)Ư(12)={+-1, +-2, +-3,+-4,+-6,+-12}
b)B(4)={0, +-4, +-8,}
BàI 120/sgk
BàI 3:
a = -(-a) Đ
/a/=/-a/ Đ
/a/= 5ị a=5 S
/a/= -5 ịa = -5 S
aẻZ thì -a<0 S
Hoạt động 3: HDVN
-Học vở ghi = sgk
-Ôn lại các kiến thức chương II
Soạn ngày 3/2/07	Tiết 68 : Kiểm tra
Dạy ngày: 5/2/07
I)Mục tiêu
-Kiểm tra các kiến thức trọng tâm cơ bản của chương II
-Kiểm tra trình độ nắm kiến thức, kĩ năng tính toán của HS
-Thông qua đó đIều chỉnh phương pháp dạy
II)Đề bàI
Bài1: Câu nào đúng, câu nào sai, Đánh dấu X vào ô lực chọn (2đ)
Câu 
Đ
S
a)Tích của 2 số nguyên âm là 1 số nguyên âm
b)Số 0 không phảI là số nguyên 
c)Tích số nguyên a với số 0 là =0
d)Tổng 2 số đối nhau là 0
BàI 2: 2đ
Thực hiện phép tính
–25-(-17) + 24 –12
4.(15-18) –(3-5).32
BàI 3(2đ)
Tìm số nguyên x biết
5 –(-17-3) = x –(2-15)
/x/=/-2/
BàI 4(2đ): Tính nhanh
a)-125 –[(-125)+125 +75]
b)2003 – 4006 + 6009
BàI 5(2đ)
Cho a là số nguyên âm. Hỏi số nguyên b phảI có đIều kiện gì?
a)Tích a,b là 1 số nguyên dương
b)Tổng a+ b là 1 số nguyên dương
Đáp án
BàI 1: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ
Bài2: Mỗi câu 1đ
BàI 3:2đ
5-(17-3) = x-( 2-15)
5- 17 +3 = x –2+ 15 0,5đ
- 9= x+ 13 
x= -9 –13 0,5đ
x = -22 0,25đ
b)/x/ = /-2/ 0,25đ
/x/ = 2
x = +-2 1đ
BàI 4: Mỗi câu đúng 1đ
a)-300 	b)4006
BàI5
a)Tích ab là 1 số >0 do a<0 ịb<0 (1đ)
b)a+b >0 và a0 và /b/>/a/ (1đ)
Hs làm bàI nghiêm túc
GV thu bàI về chấm
Chương III: Phân số
Tiết 69: Mở rộng kháI niệm phân số
I)Mục tiêu;
-Hs thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa kháI niệm phân số đã học ở lớp 6
-Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên
-Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1
-Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế.
II)Chuẩn bị:
Gv: Máy chiếu, pim, bảng phụ
Hs: Giấy , bút, ôn tập kháI niêm phân số đã học
III)Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Giới thiệu chương III: Đặt vấn đề
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
?Nêu kháI niệm phân số mà em đă học ở tiểu học?
Gv: ?Nếu tử và mẫu là các số nguyên
VD:
Gv; Giới thiệu tóm tắt chương III
Giới thiệu bàI hôm nay trang 70
Hoạt động 2: KháI niệm phân số(12’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
?Em hãy lấy VD thực tế trong đó có dùng phân số để biểu thị?
HS: Chia cáI bánh thành 4 phần = nhau. Lấy đI 3 phần. Vậy đã lấy 3/ 4 cái bánh
1)KháI niệm phân số

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an dai so 6 II.doc