Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 37 đến 56 - Năm học 2008-2009

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 37 đến 56 - Năm học 2008-2009

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số. Số đối của số nguyên.

- Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau.

- Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.

II. CHUẨN BỊ:

 GV: SGK, SBT, thước thẳng có chia đơn vị. Hình vẽ trục số nằm ngang, thẳng đứng. Hình vẽ 39/70 SGK. Bảng phụ ghi đề các bài tập ? và các bài tập củng cố.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

HS1: Em hãy cho ví dụ thực tế có số nguyên âm và giải thích ý nghĩa của số nguyên âm đó?

HS2: Vẽ trục số và cho biết:

a/ Những điểm nào cách điểm 2 ba đơn vị?

b/ Những điểm nào nằm giữa các điểm -3 và 4?

 2. Bài mới:

Hoạt động của Thầy và tròPhần ghi bảng * Hoạt động 1: Số nguyên

GV: Giới thiệu:

- Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là số nguyên dương, đôi khi còn viết +1; +2; +3;. nhưng dấu “+” thường được bỏ đi.

- Các số -1; -2; -3; . là các số nguyên âm.

- Tập hợp gồm các số nguyên âm, nguyên dương, số - là tập hợp các số nguyên. Ký hiệu: Z. Viết: Z = {.; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; .}

Củng cố: Làm bài 6/ 70 SGK.

Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô vuông các câu.

- 4 N ; 4 N ; 0 Z

 5 N ; - 1 N ; 1 N

GV: Hỏi: Cho biết tập hợp N và tập hợp Z có quan hệ như thế nào?

HS: N Z

GV: Minh họa bằng hình vẽ.

- Làm bài 17/ 73 SGK.

GV: Giới thiệu: Chú ý và nhận xét SGK.

- Cho HS đọc chú ý SGK.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.

GV: Các đại lượng trên đã có qui ước chung về dương, âm. Tuy nhiên trong thực tế và trong giải toán ta có thể tự đưa ra qui ước. Để hiểu rõ hơn ta qua ví dụ và các bài tập / SGK.

GV: Cho HS đọc ví dụ trên bảng phụ ghi sẵn đề bài và treo hình 38/ 69 SGK.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.

Củng cố: Làm ?1, ?2, ?3. Bài 10/ 71 SGK.

HS: Bài ?1. Điểm C được biểu là +4km, D là -1km, E là -4km

- Bài ?2. Câu a, b chú ốc sên đều cách A 1m

- Bài ?3.

a/ Đáp số của hai trường hợp như nhau, đều cách điểm A 1m, nhưng kết quả thực tế lại khác nhau:

+ Trường hợp a: Cách A 1m về phía trên.

+ Trường hợp b: Cách A 1m về phía dưới.

b/ Đáp số của ?2 là: a) +1m ; b) - 1m

Bài 10/ 71: Yêu cầu HS nhìn hình 40 SGK và đứng lên trả lời tai chỗ.

GV: Qua bài ?2, ?3. Ta nhận thấy trên thực tế, đôi lúc gặp trường hợp hai kết quả khác nhau nhưng câu trả lời như nhau (đều cách điểm A 1m) vì lượng giống nhau nhưng hướng ngược nhau => mở rộng tập N là cần thiết, số nguyên có thể coi là số có hướng.

* Hoạt động 2: Số đối

GV: Dựa vào hình vẽ trục số giới thiệu khái niệm số đối như SK.

Củng cố: Làm ?4

HS: Quan sát hình vẽ trục số và trả lời tại chỗ. 1. Số nguyên:

- Các số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương.

- Các số -1; -2; -3; . gọi là số nguyên âm.

- Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyên dương, số 0, các số nguyên âm.

Ký hiệu: Z

Z = {.; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; .}

+ Chú ý: (SGK)

+ Nhận xét: (SGK)

Ví dụ: (SGK)

- Làm?1

- Làm ?2.

- Làm ?3

2. Số đối:

Trên trục số, hai điểm cách đều điểm 0 và nằm hai phía của điểm 0 là hai số đối nhau.

Ví dụ: 1 và -1; 2 và -2; 3 và -3. là các cặp số đối nhau.

Cách đọc: SGK

- Làm ?4

 

doc 49 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 416Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 37 đến 56 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngµy gi¶ng:11/2008
CHƯƠNG II:
SỐ NGUYÊN
Tiết 37: §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
================================
I. MỤC TIÊU:
- Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N.
- Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn.
- Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, SBT; nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao (âm, dương, 0), bảng vẽ trục số, phấn màu, bảng ghi nhiệt độ các thành phố, thước kẻ có chia đơn vị, bảng phụ ghi đề các ví dụ; ? SGK, bảng phụ vẽ hình 35/SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. KiÓm tra bµi cò:
	2. Bài mới:
	GV: Thực hiện phép tính: a/ 4 + 6 = ?	 ; b/ 4 . 6 = ? ; c/ 4 – 6 =?
	Đặt vấn đề: Phép nhân và phép cộng hai số nguyên luôn thực hiện được trong tập N và cho kết quả là một số tự nhiên, nhưng đối với phép trừ hai số tự nhiên không phải bao giờ cũng thực hiện, chẳng hạn 4 – 6 không có kết quả trong N. Chính vì thế, trong chương II chúng ta sẽ làm quen với một loại số mới, đó là số nguyên âm. Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên sẽ tạo thành tập hợp các số nguyên mà trong tập hợp này phép trừ luôn thực hiện được.
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
*Hoạt động 1: Các ví dụ
GV: Em hãy trả lời câu hỏi ở phần đóng khung mở đầu.
HS: Trả lời có thể sai hoặc đúng.
GV: Để biết câu hỏi trên đúng hay chưa đúng, ta qua mục 1 về các ví dụ SGK.
GV: Giới thiệu -1; -2; -3; ... gọi là các số nguyên âm và cách đọc như SGK.
GV: Cho HS đọc đề ví dụ 1 SGK và đưa nhiệt kế có chia độ cho HS quan sát.
HS: Đọc ví dụ 1.
GV: Từ ví dụ trên ta sẽ có đáp án đúng cho câu hỏi phần đóng khung mở đầu SGK. 
-30C nghĩa là nhiệt độ 3 độ dưới 00C. Đọc là: âm ba độ C hoặc trừ ba độ C.
GV: Treo đề và cho HS làm ?1 SGK.
HS: Đọc nhiệt độ ở các thành phố.
GV: Trong các thành phố ghi trong bảng, thành phố nào nóng nhất, lạnh nhất?
HS: Trả lời.
GV: Yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó.
HS: Hà Nội nhiệt độ 18 độ trên 00C...., Bắc Kinh nhiệt độ 2 độ dưới 00C...
♦ Củng cố: Làm bài 1/ 68 SGK.
GV: Treo hình 35 SGK cho HS quan sát và trả lời các câu hỏi bài tập trên.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Cho HS đọc ví dụ 2, treo hình vẽ biểu diễn độ cao (âm, dương, 0) để HS quan sát.
HS: Đọc và quan sát hình vẽ trả lời ?2
GV: Yêu cầu HS trả lời và giải thích ý nghĩa các số nguyên âm đó.
♦ Củng cố: Làm bài 2/ 68 SGK.
GV: Tương tự các bước trên ở ví dụ 3 và làm ?3
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
* Hoat động 2: Trục số
GV: Ôn lại cách vẽ tia số:
- Vẽ một tia, chọn đoạn thẳng đơn vị, đặt liên tiếp đoạn thẳng đơn vị đó trên tia số và đánh dấu.
- Ghi phía trên các vạnh đánh dấu đó các số tương ứng 0; 1; 2; 3;... Với 0 ứng với gốc của tia.
- Vẽ tia đối của tia số và thực hiện các bước như trên nhưng các vạch đánh dấu ứng với các số -1; -2; -3; ... => gọi là trục số.
GV: Yêu cầu HS vẽ trục số trong vở nháp.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Kiểm tra sửa sai cho HS.
GV: Giới thiệu:
- Điểm 0 được gọi là điểm gốc của trục số.
- Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương
(thường đánh dấu bằng mũi tên), chiều từ trái sang phải là chiều âm của trục số.
GV: Cho HS làm ?4 kẻ sẵn đề bài trên bảng phụ. 
Gợi ý: Điền trước các số vào các vạch tương ứng trên trục số và xem các điểm A, B, C, D ứng với số nào trên tia thì nó biểu diễn số đó.
HS: Điểm A biểu diễn số -6
GV: Hướng dẫn. Ta ký hiệu là: A(-6)
Tương tự: Hãy xác định các điểm B, C, D trên trục số và ký hiệu?
HS: B(-2); C(1); D(5)
GV: Giới thiệu chú ý SGK, cách vẽ khác của trục số trên hình 34 SGK.
1. Các ví dụ:
Các số -1; -2; -3; ... gọi là các số nguyên âm.
Đọc là: âm 1, âm 2, âm 3,...
Hoặc : Trừ 1, trừ 2, trừ 3, ...
Ví dụ 1: (SGK)
- Làm ?1
Ví dụ 2: (SGK)
- Làm ?2
Ví dụ 3: (SGK)
- Làm ?3
2. Trục số:
-6
-5
6
-4
-3
-2
-1
0
 1
 2
 3
 4
5
=> Gọi là trục số
- Điểm 0 gọi là điểm gốc của trục.
- Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương, chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm của trục số.
- Làm ?4
+ Chú ý: (SGK)
	3. Củng cố: Từng phần.
	- Làm bài 4/ 68 SGK.
4. Dặn dò:
- Đọc lại các ví dụ SGK.
- Làm bài 3; 5/ 68 SGK.
- Làm bài tập 1; 3; 4; 6; 7; 8/ 54; 55 SBT.
Bài tập về nhà
vvv
	Điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông biết:
	A = {x Z / - 5 < x ≤ 4}
	5 	A	;	- 5 	A	;	0	A	;	1	A 
a & b
Tiết 38 + 39: Ngµy gi¶ng:11/2008
§2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
=======================
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số. Số đối của số nguyên.
- Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
- Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: SGK, SBT, thước thẳng có chia đơn vị. Hình vẽ trục số nằm ngang, thẳng đứng. Hình vẽ 39/70 SGK. Bảng phụ ghi đề các bài tập ? và các bài tập củng cố.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Em hãy cho ví dụ thực tế có số nguyên âm và giải thích ý nghĩa của số nguyên âm đó?
HS2: Vẽ trục số và cho biết:
a/ Những điểm nào cách điểm 2 ba đơn vị?
b/ Những điểm nào nằm giữa các điểm -3 và 4?
	2. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
3. Củng cố:
	- Nhắc lại số nguyên âm, số nguyên dương, tập hợp số nguyên, ký hiệu và số đối.
	- Làm bài 9; 10/ 71 SGK.
	- Bài tập: Khoanh tròn vào chữ cái câu em cho là đúng nhất:
	A. Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyên dương.
	B. Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyên dương và các số nguyên âm.
	C. Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyyên âm, số 0 và các số nguyên dương.
	D. Cả ba câu trên đều đúng.
	HS: Lên bảng thực hiện.
	4. Hướng dẫn về nhà :
	- Học thuộc bài và làm các bài tập 7, 8, 9/70; 71 SGK.
	- Làm bài tập 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16/ 55 SGK.
Bài tập về nhà
vvv
	Điền (Đ) ; (S) vào ô trống:
	a) 	 0 Z	 	;	d) 	 2,5 Z	
	b)	-5 Z 	;	e) 	 0 N
	c)	-3 N	;	f) 	 Z
a & b
Tiết 40 + 41: Ngµy gi¶ng:11/2008
§3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP
CÁC SỐ NGUYÊN
===============
I. MỤC TIÊU:
	- HS biết so sánh hai số nguyên
	- Tìm được gía trị tuyệt đối của một số nguyên.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: 	- Bảng phụ vẽ trục số; SGK, SBT; Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề các bài ?/ SGK và bài tập củng cố.
	- Chú ý, nhận xét và định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
+ HS1: + Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyên nào? Viết ký hiệu. 
 + Làm bài 12/56 SBT
	+ HS2: + Làm bài 10/71 SGK. Hỏi:
	- So sánh giá trị hai số 2 và 4?
	- So sánh vị trí điểm 2 và điểm 4 trên trục số?
	2. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: So sánh hai số nguyên.
GV: Hỏi:
- So sánh giá trị hai số 3 và 5?
- So sánh vị trí điểm 3 và 5 trên trục số? Rút ra nhận xét so sánh hai số tự nhiên.
HS: Trả lời và nhận xét.
Trong hai số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia và trên trục số (nằm ngang) điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm chỉ số lớn.
GV: Chỉ trên trục số và nhắc lại kiến thức cũ HS đã nhận xét.
GV: Giới thiệu: Tương tự số nguyên cũng vậy, trong hai số nguyên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia. Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
 Ký hiệu a a)
- Trình bày phần in đậm SGK
GV: Cho HS đọc phần in đậm / 71 SGK
HS: Đọc phần in đậm
♦ Củng cố: Làm ?1; bài 11/73 SGK
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài, yêu cầu HS đứng tại chỗ điền từ thích hợp vào chỗ trống.
GV: Tìm số liền sau, liền trước số 3?
HS: Số 4, số 2
GV: Từ kiến thức cũ giới thiệu phần chú ý / 71 SGK về số liền trước, liền sau.
HS: Đọc chú ý.
♦ Củng cố: Làm bài 22/74 SGK
GV: Cho HS đứng tại chỗ làm bài ?2
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
 - Cho HS nhận xét hai số nguyên, rút ra kết luận.
GV: Từ câu d => ý 2 của nhận xét.
Từ câu c, e => ý 3 của nhận xét.
HS: Đọc nhận xét mục 1 SGK.
* Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
GV: Treo bảng phụ hình vẽ trục số: (H. 43)
Hỏi: Em hãy tìm số đối của 3?
HS: Số - 3
GV: Em cho biết trên trục số điểm -3 và điểm 3 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vị?
HS: Điểm -3 và điểm 3 cách điểm 0 một khoảng là 3 (đơn vị)
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?3
HS: Thực hiện yêu cầu của GV
GV: Từ ?3 dẫn đến khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
- Khoảng cách từ điểm 5 đến điểm 0 trên trục
số gọi là giá trị tuyệt đối của số 5. -> khái quát như phần đóng khung.
HS: Đọc định nghĩa phần đóng khung.
GV: Giới thiệu: Giá trị tuyệt đối của a.
Ví dụ: a) = 13 ; b) = 20
 c) = 0 ; d) = 75
♦ Củng cố: - Làm ?4
GV: Yêu cầu HS viết dưới dạng ký hiệu.
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Từ ví dụ hãy rút ra nhận xét: 
- Giá trị tuyệt đối 0 là gì?
- Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là gì?
- Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là gì?
HS: Trả lời như nhận xét a, b, c mục 2 SGK
GV: Em hãy so sánh hai số nguyên âm -20 và -75?
HS: -20 > -75
GV: Em hãy so sánh giá trị tuyệt đối của -20 và -75?
HS: = 20 < = 75
GV: Từ hai câu trên em rút ra nhận xét gì về hai số nguyên âm?
HS: Đọc nhận xét d mục 2 SGK
GV: Từ ?4 ; = 5 ; = 5
Hỏi: Hai số 5 và -5 là hai số như thế nào?
HS: Là hai số đối nhau.
GV: Từ cách tìm giá trị tuyệt đối của 5 và -5 em rút ra nhận xét gì?
HS: Đọc mục e nhận xét mục 2 SGK
♦ Củng cố: Bài 15 / 73 SGK
1. So sánh hai số nguyên
-6
-5
6
-4
-3
-2
-1
0
 1
 2
 3
 4
5
Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
- Làm ?1
+ Chú ý (SGK)
- Làm bài ?2
+ Nhận xét:
 (SGK)
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a.
-3
3
0
3 đơn vị
3 đơn vị
- Làm ?3
Định nghĩa:
Khoảng cách từ điểm a đến điểm O trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
Ký hiệu: 
Đọc là: Giá trị tuyệt đối của a
Ví dụ:
a) = 13
b) = 20
c) = 0
d) 
- Làm ?4
+ Nhận xét:
 (SGK)
3. Củng cố:
	GV: Trên trục số nằm ngang, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào? Cho ví dụ.
	HS: Khi điểm a nằm bên trái điểm b.
	- Thế nào là giá trị tuyệt đối của số nguyên a?
	- Nhắc lại các nhận xét mục 1 và mục 2 SGK
	- Giới thiệu: “Có thể coi mỗi số nguyên gồm 2 phần: Phần dấu và phần số. Phần số chính là giá trị tuyệt đối của nó”.
	4. Hướng dẫn về nhà:
	- Học thuộc bài.
	- Làm bài tập: 12, 13, 14, 16, 17, 18, 19, 20, 21 / 73 SGK
	- Làm bài 22, 23, 24, 32, 33, 34 / 57, 58 SBT dành cho HS khá, giỏi.
Bài tập về nhà
vvv
	Điền (Đ), (S) vào ô trống:
	a) Số liền sau -4 là -5
	b) Số nguyên a lớn hơn 3. Số a chắc chắn là số nguyên dương
	c) Số nguyên b lớn hơn -2. Số b chắc chắn là số nguyên dương
	d) Số liền trước -10 là -11
	e) Số nguyên c nhỏ hơn -3. Số c chắc chắn là số nguyên âm
a & b
	Tiết 42: Ngµy gi¶ng:11/2008
LUYỆN TẬP
============
I ... – 3(x + 1) = 42.
3(x + 1)	= 96 – 42 
3x + 3	= 54
3x 	= 54 – 3 
	x 	= 51 : 3
	x 	= 17
Baøi 2
12: {390 :[500 - (125 + 35.7)]}
= 12: {390 :[500 – ( 125 + 245)]}
= 12: {390 :[500 – 370 ]}
= 12: {390 : 130}
= 12: 3
= 4
Baøi 3
12000 – (1500.2 + 1800.3 + 1800.2:3)
= 12000 – (3000 + 5400 + 3600 :3)
= 12000 – (3000 + 5400 + 1200)
= 12000 – 9600 = 2400.
HS: nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn.
Baøi 4
Keát quaû:
a)-2001 + (1991 + 2001) = 1991
b)-900
Hoaït ñoäng 3: Höôùng daãn söû duïng maùy tính boû tuùi + HDVN:
GV: höôùng daãn cho HS laøm caùc baøi toaùn coù söû duïng maùy tính boû tuùi.
CHUAÅN BÒ tieát sau laøm : BAØI 10.
NHAÂN HAI SOÁ NGUYEÂN KHAÙC DAÁU
3. Củng cố: 
	+ Nhắc lại qui tắc chuyển vế.
	+ Làm bài tập 61/87 SGK. PhÇn a
	4. Hướng dẫn về nhà:
	+ Học thuộc các tính chất của đẳng thức và qui tắc chuyển vế.
	+ Lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i.
a & b
Tiết 53: Ngày gi¶ng:..//2008
ÔN TẬP HỌC KỲ I
=================
I. MỤC TIÊU:
	- Ôn tập các kiến thức về tập hợp, các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên, phép trừ số tự nhiên.
	- Ôn tập các kiến thức về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
	- Ôn tập các kiến thức về nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
	- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức trên và giải thành thạo các bài toán. Rèn luyện khả năng hệ thống hóa kiến thức cho HS.
II. CHUẨN BỊ:
	- Hệ thống câu hỏi ôn tập; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
	2. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: 
GV: Nêu các câu hỏi yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
Câu 1: Có mấy cách viết tập hợp?
Câu 2: Tập hợp A là con của tập hợp B khi nào? Tập hợp A bằng tập hợp B khi nào?
Câu 3: Viết tập hợp N, N*? Cho biết mối quan hệ giữa hai tập hợp trên?
HS: Trả lời các câu hỏi trên.
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài tập.
Bài 1: 
a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 15 theo hai cách.
b) Cho B = {x N/ 8 < x < 13}. Hãy biểu diễn các phần tử của tập hợp A ∩ B trên tia số.
c) Điền ký hiệu , , vào ô vuông:
8 A ; 14 B ; {10;11} A ; A B
Câu 4: Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên có những tính chất gì?
Câu 5: Nêu điều kiện để có phép trừ a - b; thương a : b?
Câu 6: Nêu dạng tổng quát của phép nhân, phép chia hai lũy thừa cùng cơ số?
HS: Trả lời.
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập
Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài và nêu các bước thực hiện.
Bài 2: Tính:
a) 23 . 24 + 23 . 76
b) 80 - (4 . 52 - 3 . 23)
c) 900 - {50 . [(20 - 8) : 2 + 4]}
HS: Lên bảng thực hiện.
Câu 7: Nêu các tính chất chia hết của một tổng.
Câu 8: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 ?
Bài tập 3: Điền chữ số vào dấu * để số 45*
a) Chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9
b) Chia hết cho cả 2 và 5.
c) Chia hết cho cả 2, 3, 5, 9
Câu 9: Thế nào là số nguyên tố? hợp số? 
Phân tích một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố?
Bài tập 4: Không tính, xét xem các biểu thức sau là số nguyên tố hay hợp số?
a) 5 . 7 . 11 + 13 . 7 . 19
b) 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7
c) 423 + 1422
d) 1998 - 1333
GV: Cho HS hoạt động nhóm.
HS: Thảo luận nhóm
Câu 10: x ƯC của a, b, c ; và
 x BC của a, b, c khi nào ?
Câu 11: Thế nào là ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số?
Bài tập 5: Cho a = 30 ; b = 84
a) Tìm ƯCLN (a, b) ; ƯC (a, b)
b) Tìm BCNN (a, b) ; BC (a, b)
Câu1:Có mấy cách viết tập hợp?
Câu 2: Tập hợp A là con của tập hợp B khi nào? Tập hợp A bằng tập hợp B khi nào?
Câu 3: Viết tập hợp N, N*? Cho biết mối quan hệ giữa hai tập hợp trên?
Bài tập1:
a) A = {8; 9; 10; 11; 12; 13; 14}
A = { x N/ 7 < x < 15}
b) A ∩ B = {9; 10; 11; 12}
c) 8 A ; 14 B; 
{10;11} A ; A B
Câu 4: Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên có những tính chất gì?
Câu 5: Nêu điều kiện để có phép trừ a - b; thương a : b?
Câu 6: Nêu dạng tổng quát của phép nhân, phép chia hai lũy thừa cùng cơ số?
Câu 7: Nêu các tính chất chia hết của một tổng.
Câu 8: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 ?
Bài 2: Tính:
a) 23 . 24 + 23 . 76
= 8 . 24 + 8 . 76
= 8. (24 + 76) = 8 . 100 = 800
b) 80 - (4 . 52 - 3 . 23)
= 80- (4 . 25 - 3 . 8)
= 80 - ( 100 - 24) = 80 – 76 = 4
c) 900 - {50 . [(20 - 8) : 2 + 4]}
= 900 – { 50 . [ 16 : 2 + 4 ]}
= 900 – {50 . [ 8 + 4]}
= 900 – { 50 . 12}
= 900 – 600 = 300
Bài tập 3: 
Điền chữ số vào dấu * để số 45*
a) Chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9
b) Chia hết cho cả 2 và 5.
c) Chia hết cho cả 2, 3, 5, 9
Câu 9: Thế nào là số nguyên tố? hợp số? 
Bài tập 4: 
Không tính, xét xem các biểu thức sau là số nguyên tố hay hợp số?
a) 5 . 7 . 11 + 13 . 7 . 19
b) 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7
c) 423 + 1422
d) 1998 - 1333
Câu 10: x ƯC của a, b, c 
 x BC của a, b, c khi nào ?
Câu 11: Thế nào là ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số?
Bài tập 5: Cho a = 30 ; b = 84
a) Tìm ƯCLN (a, b); ƯC (a, b)
b) Tìm BCNN (a, b) ; BC (a, b)
	3. Củng cố: Từng phần
	4. Hướng dẫn về nhà:
	+ Xem lại các bài tập đã giải
	+ Ôn lại kiến thức đã học về ƯVLN , BCNN. Vận dụng vào các bài toán thực tế.
	+ Ôn lại kiến thức về số nguyên, cộng, trừ số nguyên; qui tắc bỏ dấu ngoặc đã học.
a & b
Tiết 54: Ngày gi¶ng:..//2008
ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt)
==================
I. MỤC TIÊU:
	+ Ôn lại các kiến thức đã học về:
	- Tập hợp số nguyên; giá trị tuyệt đối của số nguyên a; qui tắc tìm giá trị tuyệt đối.
	- Các tính chất của phép cộng các số nguyên; qui tắc trừ hai số nguyên.
	- Qui tắc bỏ dấu ngoặc.
	+ Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học áp dụng vào bài toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
	- Hệ thống câu hỏi ôn tập.
	- Bảng phụ ghi sẵn các đề bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
	2. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: 
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài tập. 
Bài 1:
Theo đề bài: Số sách phải là gì của 6; 8; 15?
HS: Số sách là bội chung của 6; 8; 15
GV: Cho HS hoạt động nhóm và gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Bài 2: 
Theo đề bài: Số tổ phải là gì của 42 và 60?
HS: Số tổ là ước chung của 42 và 60.
HS: Hoạt động nhóm giải bài tập trên.
GV: Nêu các câu hỏi, yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
Câu 1: Viết tập hợp Z các số nguyên? Cho biết mối quan hệ giữa các tập hợp N, N*, Z.
Câu 2: Giá trị tuyệt đối của a là gì? Nêu qui tắc tìm giá trị tuyệt đối của a, số nguyên âm, số nguyên dương?
Câu 3: Nêu qui tắc công hai số nguyên cùng dấu dương, âm?
Câu 4: Nêu qui tắc cộng hai số nguyên khác
 dấu?
Câu 5: Phép cộng các số nguyên có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát.
Câu 6: Nêu qui tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b? Nêu công thứa tổng quát.
Câu 7: Nêu qui tắc bỏ dấu ngoặc?
HS: Trả lời.
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn các đề bài tập. Yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày.
Bài tập 3: Tính:
1) (-25) + (-5) ; 2) (-25) + 5
3) 62 - ç- 82 ç ; 4) (-125) + ç55 ç
5) (-15) – 17 ; 6) (-4) – (5 - 9)
Bài 4: Bỏ dấu ngoặc rồi tính.
1) (8576 - 535) – 8576
2) (535 - 135) – (535 + 265)
3) 147 – (-23 + 147)
Bài 5: Tìm số tự nhiên x biết:
1) -15 + x = - 4 2) 35 – x = -12 – 3
3) çx ç= 11 (x > 0) 4) çx ç= 13 (x < 0)
5) 11x – 7x + x = 325
Bài 1: Một số sách khi xếp thành từng bó, mỗi bó 6 quyển, 8 quyển hoặc 15 quyển để vừa đủ. Tính số sách đó. Biết rằng số sách trong khoảng từ 200 đến 300 quyển?
Bài 2: Một lớp học gồm 42 nam và 60 nữ, chia thành các tổ sao cho số nam và số nữ mỗi tổ đều bằng nhau. Có thể chia lớp đó nhiều nhất thành bao nhiêu tổ để số nam và số nữ được chia đều cho các tổ?
Câu 1: Viết tập hợp Z các số nguyên? Cho biết mối quan hệ giữa các tập hợp N, N*, Z.
Câu 2: Giá trị tuyệt đối của a là 
gì? Nêu qui tắc tìm giá trị tuyệt đối của a, số nguyên âm, số nguyên dương?
Câu 3: Nêu qui tắc công hai số nguyên cùng dấu dương, âm?
Câu 4: Nêu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu?
Câu 5: Phép cộng các số nguyên có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát.
Câu 6: Nêu qui tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b? Nêu công thứa tổng quát.
Câu 7: Nêu qui tắc bỏ dấu ngoặc? 
Bài tập 3: Tính:
1/ (-25) + (-5) 
 2/ (-25) + 5
3/ 62 - ç- 82 ç 
4/ (-125) + ç55 ç
5/ (-15) - 17 
6/ (-4) - (5 - 9)
Bài 4: Bỏ dấu ngoặc rồi tính.
1) (8576 - 535) – 8576
2) (535 - 135) – (535 + 265)
3) 147 – (-23 + 147)
Bài 5: Tìm số tự nhiên x biết:
	3. Củng cố: Từng phần
	4. Hướng dẫn về nhà:
	+ Xem lại các dạng bài tập đã giải.
	+ Ôn kỹ các kiến thức đã học. Chuẩn bị thi Học kỳ I.
a & b
TiÕt 55 + 56 Ngµy gi¶ng: //2008
	Ngµy gi¶ng: //2008
ÔN TẬP HỌC KÌ 1(TT)
1.Mục tiêu
- Ôn tập cho hsinh các KT đã học về t/c chia hết của 1 tổng,các dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5,cho 3 cho 9,số ng.tố,hợp số ỨC,BC, ƯCLN,các dạng toán tìm x,các bài toán đố về ƯC.BC,chuyển động ,tập hợp.
-Rèn luyện kỷ năng tìm các số hoặc tổng chi hết cho 2 cho 5,cho 3,cho 9.Rèn kỷ năng tìm ƯCLN,BCNN của 2 hay nhiều số.
-Rèn luyện các kỷ năng phân tích đề và trình bày bài giảI
-Vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán thực tế
2.Chuẩn bị
-GV:bảng phụ+bài tập+phấn màu
-HS:làm BT và ôn tập các kthức
3.Các hoạt động chủ yếu:
OÅn ñònh : 6A	
6A	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1:KTBC
GV:nêu câu hỏI ktra
HS1:phát biểu qtắc tìm giá trị tuyệt đốI của 1 số nguyên tính:
½-6½ - ½-2½
½-5½.½-4½
½20½: ½-5½
½247½ + ½-47½
HS1:phát biểu 3 qtắc tìm
Sau đó làm bài tập lên bảng
4
20
4
294.
Hoạt động2: ôn tập
Bài 2:
Các số sau là số ngtố hay hợp số?giảI thích
a)a=717
b)b=6.5+9.31
 c) c=3.8.5-9.13
1. Ôn tập về ƯC,BC, ƯCLN, BCNN:
Bài3:cho 2 số 90 và 252
Hãy cho biết BCNN(90:252)
gấp bn lần ƯCNN(90:252)
	Tìm ƯC(90,252) ; 
	BC(90;252).
GV:muốn biết BCNN gấp bao nhiêu lần ƯCLN(90,252) trước tiên ta phảI làm gì?
GV:y/c hs nhắc lạI qtắc tìm ƯCLN,BCNN của 2 hay nhiều số
GV:gọI 2 hs lên bảng phân tích 90 & 252 ra TSNT
Xác định ƯCLN,BCNN(90;252).Vậy BCNN(90;252) gấp bn lần ƯCLN của 2 số đó.
Tìm tất cả các ƯC(90,252) ta phảI làm thế nào?
Chỉ ra 3 bộI chung
GiảI thích cách làm?
Cho hs Hoạt động theo nhóm trong tgian 4 phút rồI gọI 1 nhóm lên bảng trình bày
Câu a,b,c,d
HS:nhắc lạI dấu hiệu chia hết.
gọI tiếp nhóm thứ 2 lên bảng trình bày câu e,f,g.
HS cả lớp n.xét và bổ sung
HS làm bài 2
a)a=717 là hợp số vì 717:3
b)b=3(10+93) là hợp số vì 3(10+93):3
c)c=3(40-39)=3 là số nguyên tố
HS:tìm BCNN & ƯCLN của 90 và 252
Phân tích 90 và 252 ra thừa số nguyên tố.
Tìm ƯCLN của 90 và 252.
Tìm ƯC(90,252) thông qua tìm ƯCLN
3. Cñng cè
- Gi¸o viªn cñng cè kiÕn thøc träng t©m cña bµi
4. H­íng dÉn vÒ nhµ
Ôn tập các kiến thức và các dạng bài tập đã làm trong 4 tiết.
Tự xem lại lý thuyết và làm bài tập SBT.
Chuẩn bị thi HKI. đề thi 
a & b

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc 6(26).doc