Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 37 đến 39 - Năm học 2008-2009 - Ngô Thị Nhàn

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 37 đến 39 - Năm học 2008-2009 - Ngô Thị Nhàn

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: OÂn taọp cho veà tớnh chaỏt chia heỏt cuỷa moọt toồng, caực daỏu hieọu chia heỏt cho 2, cho 3, cho 5, cho 9, soỏ nguyeõn toỏ vaứ hụùp soỏ, ửụực chung vaứ boọi chung, ệCLN , BCNN.

2. Kỹ năng: vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết.

 3. Thái độ: Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng, nhanh, trình bày khoa học.

B. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp + luyện tập, củng cố + hoạt động nhóm.

C. CHUẨN BỊ:

1. GV: Nội dung bài tập và đáp án, bảng phụ về dấu hiệu chia hết và cỏch tỡm ƯCLN, BCNN, phấn màu.

2. HS: Xem trước nội dung của bài, làm đáp án đủ câu hỏi ôn tập 5 đến 10, học bài đầy đủ như nội dung dặn dò tiết trước, bảng nhóm, bút lông.

D. TIẾN TRÌNH LấN LỚP:

I. Ổn định tổ chức: (1)

II. Bài cũ:(5)

 a) Phaựt bieồu vaứ vieỏt daùng toồng quaựt hai tớnh chaỏt chia heỏt cuỷa moọt toồng?

b) Theỏ naứo laứ soỏ nguyeõn toỏ, hụùp soỏ ? Cho vớ duù.

GV duứng baỷng daỏu hieọu chia heỏt vaứ caựch tỡm ệCLN , BCNN ủeồ oõn taọp.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: (1) Tiết trước các em được ôn tập về các phép tính để tính toán. Để giúp các em nắm vững nội dung kiến thức về hợp số, SNT và cỏch tỡm bội, ước, BC,ƯC thông qua ƯCLN và BCNN, hôm nay chúng ta đi vào ụn tập tiết 2.

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 37 đến 39 - Năm học 2008-2009 - Ngô Thị Nhàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	Ngày soạn: 14/11/2008
Tiết 37: ễN TẬP CHƯƠNG I (t1)
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: OÂn taọp cho hoùc sinh caực kieỏn thửực ủaừ hoùc veà caực pheựp tớnh coọng , trửứ , nhaõn , chia , naõng leõn luừy thửứa .
2. Kỹ năng: Vận dụng caực kieỏn thửực treõn vaứo caực baứi taọp veà thửùc hieọn caực pheựp tớnh , tỡm soỏ chửa bieỏt .
3. Thái độ: Cẩn thận trong khi làm bài tập và vận dụng kiến thức một cánh hợp lí.
B. Phương pháp: Hỏi đáp + luyện tập, củng cố.
C. Chuẩn bỊ:
1. GV: Nội dung, bảng phụ ghi các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, phấn màu.
 2. HS: Làm đáp án đủ câu hỏi ôn tập và ôn tập từ câu 1 đến 4.
D. Tiến trình LấN LỚP:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Bài cũ: (lồng vào bài mới) 
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề: (1’) Để củng cố lại cỏc kiến thức đó học trong chương I và đặc biệt là để đỏnh giỏ kết quả về học tập CI, ta sẽ ụn tập 2 tiết. Đó chính là nội dung của bài.....
2. Triển khai:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết 
15'
GV: Yờu cầu nờu cỏc phộp tớnh đó học và t/c?
HS1: lên bảng viết dạng tổng quát của t/c giao hoán, kết hợp của phép cộng.
HS2: lên bảng viết dạng tổng quát của t/chất giao hoán, kết hợp, phân phối.
HS khác phát biểu bằng lời các t/ chất.
GV: Phép cộng, phép nhân còn có tính chất gì?
HS:. . .
GV: Đưa bp có nội dung câu 2. Yêu cầu HS điền vào chỗ chấm.
HS: Đứng tại chỗ phát biểu.
 GV: Viết công thức nhân 2 lũy thừa cùng cơ số, chia 2 lũy thừa cùng cơ số?
HS: lên bảng viết
GV: Nhấn mạnh về cơ số và số mũ trong mỗi công thức.
GV: Hãy nêu điều kiện để a b và để a trừ được cho b?
HS: trả lời.
1. Tính chất:
a + b = b + a; a.b = b.a
(a + b) + c = a+ ( b + c)
(a.b).c = a.( b.c)
a.(b + c) = a.b + a.c
a + 0 = 0 + a = a
a.1 = 1.a = a
Câu 2: (BP) Điền vào chỗ chấm để được định nghĩa lũy thừa bậc n của a.
Lũy thừa bậc n của a là . . . của n. . ., mỗi thừa số bằng . . .
an = . . . .
a gọi là . . .; n gọi là. . ..
Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là. . .
* an.am = an +m
* an: am = an – m 
2. Cỏc điều kiện:
a = b.k ( k N ; b 0)
a b
Hoạt động 2: ễn tập bài tập
22'
GV: Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính?
HS: 
GV yêu cầu lên bảng làm BT160?
HS: 
HS khác làm vào vở.
GV cho đọc đề toán BT161, 162?
HS: . . .
GV: gọi HS lên đặt phép tính và tìm số đó.
HS:. . .
GV: Yêu cầu đọc đề bài 163.
HS: . . .
GV gợi ý: trong ngày, muộn nhất là 24 giờ, vậy điền các số như thế nào thì phù hợp?
HS: Đứng tại chỗ trả lời sau khi thảo luận nhóm.
HS cả lớp làm vào vở.
Bài 159:(sgk - 63)
a) 0; b)1 ;c) n ;d) n; e)0 ; g) n ; h)n
Bài 160:(sgk - 63)
a) 197 c) 157
b) 121 d) 16 400
Bài 161:(sgk - 63)
a) x = 16; 
 b) x = 11
Bài 162:(sgk - 63)
(3x - 8) : 4 = 7
Số đó là số 12.
Bài 163:(sgk - 63)
Lần lượt điền các số: 18 ; 33 ; 22; 25 vào chỗ trống.
Vậy trong 1 giờ, chiều cao ngọn nến giảm: (33 - 25 ) : 4 = 2 cm
IV. Củng cố: (5’) 
- Nhắc lại cỏc phộp tớnh, t/c, cỏc bài tập ỏp dụng.
- Hướng dẫn bài tập164/sgk-63 ( nội dung ở bảng phụ)
V. Dặn dò: (1’) 
- Ôn tập lí thuyết từ câu 5 đến câu 10.
- Bài 165 ; 166; 167 (sgk)
- 203; 204;208;210 (sbt)
- Chuẩn bị bài tập tiết sau ụn tập tiết 2.
Ngày soạn: 15/11/2008
Tiết 38: ễN TẬP CHƯƠNG I (t2)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: OÂn taọp cho veà tớnh chaỏt chia heỏt cuỷa moọt toồng, caực daỏu hieọu chia heỏt cho 2, cho 3, cho 5, cho 9, soỏ nguyeõn toỏ vaứ hụùp soỏ, ửụực chung vaứ boọi chung, ệCLN , BCNN.
2. Kỹ năng: vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết.
 3. Thái độ: Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng, nhanh, trình bày khoa học.
B. Phương pháp: Hỏi đáp + luyện tập, củng cố + hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị:
1. GV: Nội dung bài tập và đỏp ỏn, bảng phụ về dấu hiệu chia hết và cỏch tỡm ƯCLN, BCNN, phấn màu.
2. HS: Xem trước nội dung của bài, làm đáp án đủ câu hỏi ôn tập 5 đến 10, học bài đầy đủ như nội dung dặn dò tiết trước, bảng nhóm, bút lông.
D. Tiến trình LấN LỚP:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Bài cũ:(5’)
 a) Phaựt bieồu vaứ vieỏt daùng toồng quaựt hai tớnh chaỏt chia heỏt cuỷa moọt toồng?
Theỏ naứo laứ soỏ nguyeõn toỏ, hụùp soỏ ? Cho vớ duù.
GV duứng baỷng daỏu hieọu chia heỏt vaứ caựch tỡm ệCLN , BCNN ủeồ oõn taọp.
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề: (1’) Tiết trước các em được ụn tập về cỏc phộp tớnh để tớnh toỏn. Để giúp các em nắm vững nội dung kiến thức về hợp số, SNT và cỏch tỡm bội, ước, BC,ƯC thụng qua ƯCLN và BCNN, hôm nay chúng ta đi vào ụn tập tiết 2.
2. Triển khai:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: ễn tập dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số.
12'
GV: Yờu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hờt 2,3,5,9?
HS:
GV: Cho hs traỷ lụứi caõu hoỷi 4: Khi naứo thỡ soỏ tửù nhieõn a chia heỏt cho soỏ tửù nhieõn b khaực 0?
HS:. . .
GV: Phaựt bieồu t/c chia heỏt cuỷa 1 toồng?
HS: . . 
ẹieàn vaứo caực choó troỏng. Theỏ naứo laứ STN, hụùp soỏ ? vd?
Cuỷừng coỏ laứm BT 165:
GV: Cho tửứng HS traỷ lụứi tửứng caõu. 
(gụùi yự: duứng daựu hieọu ủeồ tỡm ra ửụực thửự 3 vaứ khaỳng ủũnh?
GV: a Є P? Vỡ sao ?
HS:
1. Nhắc lại kiến thức:
Chia hết cho
Dấu hiệu
2
3
5
9
* T/c chia hết của một tổng:VD
* Số nguyờn tố: 2,3,5,7,
* Hợp số: 4,6,8,9,10,
2. Nhắc lại kiến thức:
BT 165 ( sgk – 63)
a, 747 ẽ P vỡ 747 9
 235 ẽ P vỡ 235 5
 97 Є P
b, a = 835.123+318 aẽ P vỡ a3,a > 3
 c)b = 5.7.11 + 13 .17 ẽ P vỡ b laứ soỏ chaỹn( toồng cuỷa 2 soỏ leừ) vaứ b > 2.
d) 
Hoạt động 2: ễn tập ƯC, ƯCLN, BC, BCNN
25'
GV : Duứng baỷng 3-sgk ủeồ oõn taọp caựch tỡm ệC vaứ BC, ệCLN, BCNN.
Cho hs traỷ lụứi caõu hoỷi 8,9,10 ủeồ ủieàn vaứo baỷng.
GV: Laàn lửụùt cho tửứng hs traỷ lụứi tửứng caõu hoỷi. Boồ sung. Choỏt vaỏn ủeà.
HS:. . .
GV cho HS hoạt động nhóm để tìm nhanh ra kết quả BT166.
Các nhóm cử đại diện lên bảng làm
Gv yêu cầu HS giải thích ở các trường hợp.
HS:. . .. 
GV: Gợi ý bài toán thực tế BT167
GV:Yeõu caàu baứi toaựn tửụng ửựng vieọc tỡm gỡ ? Neỏu goùi a laứ soỏ saựch, a quan heọ ntn vụựi 10,12,15?
HS:. . .
Gv: ẹeồ tỡm BC ta laứm ntn?
Vaọy a = ?
HS:. . .
ệCLN vaứ BCNN
Tỡm ệCLN
Tỡm BCNN
1.Phaõn tớch caực soỏ ra SNT
2.Choùn ra caực thửứa soỏ NT
Chung vaứ rieõng
chung
3.Laọp tớch caực tsoỏ ủaừ choùn vụựi soỏ muừ
Lụựn nhaỏt
Nhoỷ nhaỏt
Baứi 166(sgk- 63)
a, xЄ ệC (84,180) vaứ x>6
ệCLN(84,180) = 12
ệC (84,180)=ệ(12)={1;2;3;4;6;12} , do x > 6 neõn x = 12 hay A = { 12}
b) HS
BT 167(sgk- 63)
Goùi a laứ soỏ saựch caàn tỡm. 
a 10 ; a 12 ; a 15 vaứ 100Ê aÊ 150
Hay a Є BC (11,12,15) 
BCNN (10,12,15)=60
BC(10,12,15)=B(60) =ớ0;60;120;180ý
Do 100Ê a Ê 150 neõn a = 120
Vaọy soỏ saựch ủoự laứ 120 quyeồn.
IV+V. Củng cố và Dặn dò: (1') 
- Nhắc lại cỏc kt - Cỏc bài tập đó giải.
- ễn tập kt và BT chuẩn bị tiết sau KT.
Ngày soạn: 24/11/2008
Tiết 39: 	kiểm tra 45'
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ nhận thức của HS qua phần 2 của chương I về quan hệ chia hết, số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.
2. Kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng thực hành, trình bày và suy luận.
3. Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc, chính xác và kỷ luật, trung thực trong học tập và kiểm tra.
B. phƯơng pháp: 
C. Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án, bài kiểm tra.
2. HS: Ôn tập các kiến thức về quan hệ chia hết, số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN, cỏc bài tập liờn quan, MTBT.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ôn định tổ chức: (1’)
II. Bài cũ: (Không) 
III. Bài mới: Kiểm tra
1. Ma trận:
Cỏc mức độ cần đỏnh giỏ
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Luỹ thừa, dấu hiệu chia hết
3
0,75
2
0,5
2
2
7
5,25
Số nguyờn tố 
2
0,5
1
0,25
3
0,75
ƯCLN, BCNN
1
2
2
1
3
3,5
6
5
Tổng
5
1,25
3
2,5
1
0,25
4
2,5
3
3,5
16
10
2. Đề kiểm tra:
 ( Kốm theo)
3. Đỏp ỏn và biểu điểm:
a - trắc nghiệm : (3,5 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm .
Câu 1 : C ; 	Câu 2 : D ; 	Câu 3 : D ; 	Câu 4 : B ; 	Câu 5 : B ; 	Câu 6 : D
	Câu 7 : a) 1 b) số lớn nhất trong tập hợp ƯC	
Câu 8 : a) Đ b) Đ c) S d) S e) Đ f) Đ
B - TỰ LUẬN : (6,5 điểm)
Bài 1 : (2 điểm) 	x ẻ BC (12,8)	0,5 điểm
	BCNN(12,8) = 24	0,5 điểm
	B(24) = {0 ; 24 ; 48 ; 72 ; 96 ; 120 ; ...}	0,5 điểm
	Vì 50 < x < 100 nên x ẻ {72 ; 96}	0,5 điểm
Bài 2 : (1,5 điểm)	Để thì 8 + * + 1 9	0,5 điểm 
	Tức 9 + * 9	0,5 điểm
	Suy ra * ẻ {0 ; 9}	0,5 điểm
Bài 3 : (2 điểm)	Gọi x là số đĩa có thể chia được nhiều nhất 	0,25 điểm
	Vì 	0,5 điểm
	x = ƯCLN(20,64) = 4 	0,5 điểm
	Số đĩa nhiều nhất là 4 đĩa.	0,25 điểm
Số bánh mỗi đĩa là : 5 chiếc .	0,25 điểm
Số kẹo mỗi đĩa là : 16 cái .	0,25 điểm
Bài 4 : (1 điểm)	Vì 7 chia hết cho x - 1 nên x ẻ Ư(7)	0,25 điểm
	Mà Ư(7) = {1 ; 7}	0,25 điểm
	Nên x - 1 = 7 => x = 8	0,25 điểm
	Và x - 1 = 1 => x = 2	0,25 điểm
4. Dặn dũ: 
– ễn lại cỏc kiến thức đó học
– Chuẩn bị Bài 1 chương II “Làm quen với số nguyờn õm”.

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc 6 tiet3739.doc