I. Mục tiêu:
*Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về các phép tính trên tập hợp các số tự nhiên: cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa; Tính chất chia hết của một tổng; dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9.
*Kỷ năng:
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết, tính toán, suy luận giải bài toán ngược.
II. Phương tiện dạy học:
*Gv: Sgk, bảng phụ.
*Hs: Ôn tập các nội dung theo câu hỏi Sgk/tr 61.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết. ( 13 phút)
- Gv: cho Hs trả lời lần lượt các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6 Sgk/tr 61
- Gv: treo bảng phụ: bảng 1 và bảng 2 Sgk/tr 62 cho Hs quan sát.
Hs: đọc câu hỏi Sgk, trả lời theo trình tự.
Hs quan sát và ghi nhớ.
Hoạt động 2: Bài tập. ( 30 phút)
Bài tập 159: Sgk/tr 63
- Gv: ghi bảng. Tìm kết quả của các phép tính:
a/ n – n = ; b/ n: n = (n 0); c/ n + 0 =
d/ n – 0 = ; e/ n.0 = ; g/ n.1 = ; h/ n:1 =
Bài tập 160: Sgk/tr 63
- Gv: ghi bảng: Thực hiện các phép tính:
a/ 204 – 84: 12 b/ 15.23 + 4.32 – 5.7
c/ 56: 52 + 23.22 d/ 164.53 + 47.164
Bài tập 161: Sgk/tr 63
- Gv: ghi bảng: Tìm số tự nhiên x, biết:
a/ 219 – 7(x + 1) = 100 b/ (3x – 6).3 = 34
- Gv: hướng dẫn Hs yếu kém trình tự giải bài toán ngược. “phép tính nào liên quan đến x mà được ưu tiên nhất thì giải sau cùng”.
Bài tập163: Sgk/tr 63
- Gv: treo bảng phụ – ghi đề bài.
- Gv: cho Hs suy luận và lên bảng ghi
Bài tập: (Bảng phụ)
Điền dấu “X” vào ô thích hợp.
Câu Đ S
a/ Nếu tổng của hai số chia hết cho 4 và một trong hai số đó chia hết cho 4 thì số còn lại chia hết cho 4.
b/ Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 3 thì tổng không chia hết cho 3.
c/ Nếu một thừa số của tích chia hết cho 6 thì tích chia hết cho 6.
d/ Một số chia hết cho 2 thì chữ số tận cùng là chữ số 4.
e/ Một số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5.
f/ Số chia hết cho 2 là hợp số.
Hs làm vào vở. 2 Hs lên bảng ghi kết quả.
Hs thảo luận theo bàn, 4 Hs lên bảng giải.
Hs thảo luận theo bàn, 2 Hs lên bảng giải.
a/ Muốn tìm x thì ta tìm 7(x + 1) rồi đến x + 1 và tìm x
b/ Muốn tìm x thì ta tìm 3x – 6 rồi đến 3x và tìm x.
Hs: đọc đề bài Sgk, suy luận và xung phong lên bảng điền vào chỗ trống
18 33 22 25
Giải: (33 – 25): (22 – 18) = 2
Hs suy nghĩ và từng em lên bảng điền nhận xét vào ô Đ (đúng) hoặc S(sai) bằng chữ X
a/ Đ, b/ S, c/ Đ, d/ S, e/ Đ, f/ S.
Ngày soạn:8/11/2010 Tuần 13: Tiết 36: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: *Kiến thức: - Hs thành thạo tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố, từ đó tìm được các bội chung của hai hay nhiều số từ BCNN. *Kỷ năng: - Hs biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm bội chung và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản II. Phương tiện dạy học: *Gv: Sgk, Sbt. *Hs: Học và làm bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 12 phút) Hs1: ?: BCNN của hai hay nhiều số là gì. Nêu cách tìm bội chung thông qua BCNN. ?2: Tìm các bội chung của: 10, 12, 15 Hs2: ?1: BCNN của hai hay nhiều số là gì. Nêu cách tìm bội chung thông qua BCNN. ?2: Tìm các bội chung của: 8, 9, 11 Hs1: Hs2: Hoạt động 2: Luyện tập. (26 phút) Bài tập 156: Sgk/tr 60 ? Tìm số tự nhiên x, biết rằng xM12, xM 21, xM 28 và 150 < x < 300. - Gv: số tự nhiên x có quan hệ như thế nào với 12, 21, 28 ? - Gv: Muốn tìm bội chung ta làm theo cách nào? Bài tập 157: Sgk/tr 60 “An cứ 10 ngày trực lớp một lần, Bách cứ 12 ngày trực lớp một lần. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày hai bạn sẽ trực nhật lại cùng một ngày sau lần trực chung thứ nhất” - Gv: gọi a là số ngày ít nhất để hai bạn An và Bách cùng trực nhật lại lần thứ hai. Tìm quan hệ giữa số a với 10 và 12 ? - Gv: cho Hs đọc bài đọc thêm “Lịch can chi” Bài tập 158: Sgk/tr 60 “ Hai đội công nhân trồng được số cây bằng nhau. Mỗi công nhân đội I phải trồng 8 cây, mỗi công nhân đội II phải trồng 9 cây. Tính số cây mỗi đội trồng được, biết rằng số cây đó trong khoảng từ 100 đến 200.” - Gv: vì mỗi công nhân ở mỗi đội phải trồng được số cây như nhau, nên số cây trồng được của mỗi đội có quan hệ như thế nào với 8 và 9? Hs: đọc đề bài Sgk Hs: thảo luận theo bàn và 1Hs đại diện lên bảng trình bày. Vì xM12, xM 21, xM 28 và 150 < x < 300 nên x Î ..(12, 21, 28) và 150 < x < 300. 12 = .. 21 = .. 28 = .. Þ BCNN(12,21, 28) = Þ BC(12,21, 28) = B() = {} Vậy số tự nhiên x cần tìm là: Hs: đọc đề bài Sgk, suy nghĩ và trả lời: a = BCNN (10, 12)= 60 Hs: đọc Sgk. Hs: đọc đề bài Sgk Số cây mỗi đội trồng được là bội chung của 8 và 9. BCNN(8, 9) = 8.9 = 72 Þ BC(8,9) = B(72) = {1;72;144;216; .} Vì số cây đó trong khoảng từ 100 đến 200 Nên số cây mỗi đội trồng được là 144 cây. Hoạt động 3: Củng cố. ( 5 phút) ?1: BCNN của hai hay nhiều số là gì; nêu các bước tìm BCNN ?2: Theo bài tâp 155 thì a.b * ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) ?3: Biết ƯCLN(1372, 980)=196 Hãy tìm BCNN(1372, 980) a.b = ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) BCNN(1372,980) = = (1372.980):ƯCLN(1372, 980) = 1344560: 196 = 6840 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. ( 2 phút) -Làm các Bt 189,190,191,192,195,196 /Sbt -Ôn tập về tập hợp, số phần tử của tập hợp; các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa của số tự nhiên; số nguyên tố, hợp số, phân tích một số ra thừa số nguyên tố; bội và ước; bội chung và BCNN, ước chung và ƯCLN. Ngày soạn:10/11/2010 Tuần 13: Tiết 37: ÔN TẬP CHƯƠNG I. I. Mục tiêu: *Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về các phép tính trên tập hợp các số tự nhiên: cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa; Tính chất chia hết của một tổng; dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9. *Kỷ năng: - Rèn luyện kỹ năng nhận biết, tính toán, suy luận giải bài toán ngược. II. Phương tiện dạy học: *Gv: Sgk, bảng phụ. *Hs: Ôn tập các nội dung theo câu hỏi Sgk/tr 61. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết. ( 13 phút) - Gv: cho Hs trả lời lần lượt các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6 Sgk/tr 61 - Gv: treo bảng phụ: bảng 1 và bảng 2 Sgk/tr 62 cho Hs quan sát. Hs: đọc câu hỏi Sgk, trả lời theo trình tự. Hs quan sát và ghi nhớ. Hoạt động 2: Bài tập. ( 30 phút) Bài tập 159: Sgk/tr 63 - Gv: ghi bảng. Tìm kết quả của các phép tính: a/ n – n = ; b/ n: n = (n ¹ 0); c/ n + 0 = d/ n – 0 = ; e/ n.0 = ; g/ n.1 = ; h/ n:1 = Bài tập 160: Sgk/tr 63 - Gv: ghi bảng: Thực hiện các phép tính: a/ 204 – 84: 12 b/ 15.23 + 4.32 – 5.7 c/ 56: 52 + 23.22 d/ 164.53 + 47.164 Bài tập 161: Sgk/tr 63 - Gv: ghi bảng: Tìm số tự nhiên x, biết: a/ 219 – 7(x + 1) = 100 b/ (3x – 6).3 = 34 - Gv: hướng dẫn Hs yếu kém trình tự giải bài toán ngược. “phép tính nào liên quan đến x mà được ưu tiên nhất thì giải sau cùng”. Bài tập163: Sgk/tr 63 - Gv: treo bảng phụ – ghi đề bài. - Gv: cho Hs suy luận và lên bảng ghi Bài tập: (Bảng phụ) Điền dấu “X” vào ô thích hợp. Câu Đ S a/ Nếu tổng của hai số chia hết cho 4 và một trong hai số đó chia hết cho 4 thì số còn lại chia hết cho 4. b/ Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 3 thì tổng không chia hết cho 3. c/ Nếu một thừa số của tích chia hết cho 6 thì tích chia hết cho 6. d/ Một số chia hết cho 2 thì chữ số tận cùng là chữ số 4. e/ Một số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5. f/ Số chia hết cho 2 là hợp số. Hs làm vào vở. 2 Hs lên bảng ghi kết quả. Hs thảo luận theo bàn, 4 Hs lên bảng giải. Hs thảo luận theo bàn, 2 Hs lên bảng giải. a/ Muốn tìm x thì ta tìm 7(x + 1) rồi đến x + 1 và tìm x b/ Muốn tìm x thì ta tìm 3x – 6 rồi đến 3x và tìm x. Hs: đọc đề bài Sgk, suy luận và xung phong lên bảng điền vào chỗ trống 18 33 22 25 Giải: (33 – 25): (22 – 18) = 2 Hs suy nghĩ và từng em lên bảng điền nhận xét vào ô Đ (đúng) hoặc S(sai) bằng chữ X a/ Đ, b/ S, c/ Đ, d/ S, e/ Đ, f/ S. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. ( 2 phút) - Hs tiếp tục ôn tập các kiến thức về tập hợp, ước và bội, số nguyên tố, hợp số, ước chung và ƯCLN, bội chung và BCNN. - Làm các bài tập: 164, 167 sgk Ngày soạn: 14/11/2010 Tuần 14: Tiết 38: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt). I. Mục tiêu: *Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về số nguyên tố, hợp số, phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Ước và bội, ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN. *Kỷ năng: - Có kỹ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố, tìm ước và bội, ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN. II. Phương tiện dạy học: *Gv: HDCKT –KN, Bảng phụ ghi Bảng 3 (bảng hệ thống kiến thức/Sgk) *Hs: Ôn tập theo các câu hỏi / Sgk III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết. ( 10 phút) - Gv cho Hs lần lượt trả lời các câu hỏi 7, 8, 9, 10/Sgk - Gv: treo bảng phụ (Bảng 3) giúp Hs khắc sâu và phân biệt các bước tìm ƯCLN, BCNN Hs: đọc câu hỏi và trả lời. Hs: phân biệt các điểm khác nhau trong hai quy trình tìm ƯCLN, BCNN. Hoạt động 2: Bài tập. ( 33 phút) Bài tập: Tìm các ước của 3.23 ? Tìm số ước số của 22.33.5.7 Bài tập 164: Sgk/tr 63 ? Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố. a/ (1000 + 1): 11 c/ 29.31 + 144.122 Bài tập 166: Sgk/tr 63 ? Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: A = {x Î N/ 84M x, 180M x và x > 6} B = {x Î N/ xM 12, xM 15, xM 18 và 0 < x < 300} Bài tập 167: Sgk/tr 63 ? Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150. - Gv: cho Hs thảo luận và mời 1 Hs lên bảng giải. Gv: Nếu số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển đều thừa 1 quyển và số sách đó trong khoảng từ 100 đến 150 thì x bằng bao nhiêu ? Bài tập 202: Sbt/tr 26 ? Tìm số tự nhiên nhỏ hơn 200, biết rằng số đó chia cho 2 dư 1, chia cho 3 dư 1, chia cho 5 thiếu 1 và chia hết cho 7. - Gv: hướng dẫn Hs dùng phương pháp suy luận loại suy: Số chia cho 5 thiếu 1 là số Số chia cho 2 dư 1 là số Từ hai điều trên thì số cần tìm có tận cùng là.. Số có tận cùng bằng 9 mà chia hết cho 7 nên: 7.7 = 49, 7.17 = 119, 7.27 = 189, 7.37 = 259, Vậy số cần tìm là số Ư(3.23) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24} Số 22.33.5.7 có số các ước là: (2+1)(3+1)(1+1)(1+1) = 48 (ước) 2 Hs lên bảng giải a/ = 1001: 11 = 91 = 7.13 c/ = 899 + 144:144 = 899 + 1 = 900 = 22.32.5 Hs: làm vào vở, 2 Hs lên bảng giải. A = {12} B = {180} Hs: đọc đề bài Sgk, thảo luận theo bàn. 1 Hs đại diện lên bảgn giải. Gọi x là số sách cần tìm. Vì khi xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó nên xM 10, xM 12, xM 15. Do đó x Î BC(10, 12, 15) BCNN(10, 12, 15) = 60 Þ BC(10, 12, 15) = {0; 60; 120; 180; } Vì 100 £ x £ 150 nên x = 120. Vậy số sách cần tìm là 120 quyển. Hs: (x -1)Î BC(10, 12, 15) và 100 £ x £ 150 Nên x – 1 = 120 Þ x = 120 + 1 = 121 là số có tận cùng bằng 4 hoặc 9. là số lẻ. là chữ số 9. đúng vì thỏa đk còn lại là chia cho 3 dư 1 sai vì 119 chia cho 3 dư 2 sai vì 189 chia hết cho 3 sai vì 259 > 200. số 49. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. ( 2 phút) - Ôn tập các nội dung đã được ôn tậi lớp trong hai tiết 37 và 38. - Làm các bài tập: 168, 169/Sgk; 203, 204, 215/Sbt. - Đọc thêm mục “Có thể em chưa biết”/ Sgk. - Tiết 39 kiểm tra 1 tiết.
Tài liệu đính kèm: