I- MỤC TIÊU
• HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN.
• HS biết cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN.
• Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
• GV: Máy chiếu, bảng phụ.
• HS: Bút dạ, giấy trong.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (7 ph)
Kiểm tra HS1:
- Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số? Nêu nhận xét và chú ý?
BCNN(10; 12; 15)
Kiểm tra HS2:
- Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1?
- Tìm BCNN(8; 9; 11)
BCNN(25; 50)
BCNN(24; 40; 168)
GV nhận xét và cho điểm bài làm của hai HS.
GV đặt vấn đề: Ở $16 các em đã biết tìm BC của hai hay nhiều số bằng phương pháp liệt kê, ở tiết học này các em sẽ tìm bội chung thông qua tìm BCNN. Hai HS lên bảng
HS cả lớp làm bài và theo dõi các bạn sau khi đã làm xong.
BCNN(10; 12; 15) = 60
792
50
840
Tiết 36 $18. LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN. HS biết cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN. Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Máy chiếu, bảng phụ. HS: Bút dạ, giấy trong. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (7 ph) Kiểm tra HS1: Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số? Nêu nhận xét và chú ý? BCNN(10; 12; 15) Kiểm tra HS2: Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1? Tìm BCNN(8; 9; 11) BCNN(25; 50) BCNN(24; 40; 168) GV nhận xét và cho điểm bài làm của hai HS. GV đặt vấn đề: Ở $16 các em đã biết tìm BC của hai hay nhiều số bằng phương pháp liệt kê, ở tiết học này các em sẽ tìm bội chung thông qua tìm BCNN. Hai HS lên bảng HS cả lớp làm bài và theo dõi các bạn sau khi đã làm xong. BCNN(10; 12; 15) = 60 792 50 840 Hoạt động 2: CÁCH TÌM BỘI CHUNG THÔNG QUA TÌM BCNN (10 ph) Ví dụ: Cho A = {x Î N / x 8; x 18; x 30; x < 1000} Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử. GV yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK, hoạt động theo nhóm. Vì x 8 x 18 Þ x Î BC(8; 18; 30) x 30 BCNN(8; 18; 30) = 22.32.5 = 360 BC của 8; 18; 30 là bội của 360 Lần lượt nhân 360 với 0; 1; 2 ta được 0; 360; 720 Vậy A = {0; 360; 720} GV gọi HS đọc phần đóng khung trong SGK trang 59. + Hoạt động theo nhóm + Cử đại diện phát biểu cách làm. Các nhóm khác so sánh Þ Kết luận Hoạt động 3: CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP (27 ph) Tìm số tự nhiên a, biết rằng a<1000; a 60 và a 280. GV kiểm tra kết quả làm bài của một số em và cho điểm. Bài 152 (SGK) GV treo bảng phụ lời giải sẵn của một HS đề nghị cả lớp theo dõi nhật xét: a 15 Þ a Î BC(15; 18) a 18 B(15) = {0; 15; 30; 45; 60; 75; 90} B(18) = {0; 18; 36; 54; 72; 90;...} Vậy BC(15; 18) = {0; 90; ...} vì a nhỏ nhất khác o Þ a = 90 Bài 153 (SGK) Tìm các bội chung của 30 và 45 nhỏ hơn 500. - GV yêu cầu HS nêu hướng làm. - Một em lên bảng trình bày. Bài 154 (SGK) GV hướng dẫn làm bài Gọi số HS lớp 6C là a. Khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Vậy a có quan hệ như thế nào với 2; 3; 4; 8? Đến đây bài toán trở về giống các bài toán đã làm ở trên. GV yêu cầu HS làm tiếp, sau đó treo lời giải mẫu ở bảng phụ cho HS học tập. Bài 155 GV phát cho các nhóm học tập bảng ở bài 155. Yêu cầu các nhóm: a) Điền vào ô trống b) So sánh tích ƯCLN(a;b).BCNN(a; b) với tích a.b HS độc lập làm bài trên giấy trong. Một em nêu cách làm và lên bảng chữa. a 60 Þ a Î BC(60; 280) a 280 BCNN(60;280)=840 Vì a< 1000 vậy a = 840 HS đọc đề bài Cách giải này vẫn đúng nhưng dài, nêu giải như sau: a 15 Þ a Î BC(15; 18) a 18 BC(15; 18) = {0;90;...} vì a nhỏ nhất ¹ 0 Þ a = 90 HS nêu hướng làm Độc lập làm bài BCNN(30;35) = 90 Các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là 90; 180; 270; 360; 450. HS đọc đề bài a 2 a ÎBC(2;3;4;8) a 3 và 35 < a < 60 a 4 Þ BCNN(2;3;4;8)=24 a 8 Þ a = 48 a 6 150 28 50 b 4 20 15 50 ƯCLN(a;b) 2 10 1 50 BCNN(a;b) 12 300 420 50 ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) 24 3000 420 2500 a.b 24 3000 420 2500 Nhận xét ƯCLN(a; b).BCNN(a;b) = a.b Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 ph) Học bài. Bài tập 189; 190; 191; 192.
Tài liệu đính kèm: