I. MỤC TIÊU :
- Học sinh biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N
- Học sinh nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn.
- Học sinh biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.
II. CHUẨN BỊ :
1) Giáo viên: Nghiên cứu SGK, giáo án, phấn màu.
2) Học sinh: - Xem trước bài “ Làm quen với số nguyên âm”.
- Vẽ tia số.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1) Ổn định lớp :
2) Kiểm tra bài cũ :
- GV giới thiệu sơ lược về chương “Số nguyên”; Yêu cầu học sinh thử trả lời câu hỏi trong khung.
- 3o C nghĩa là gì? Vì sao ta cần đến số có dấu “_” đằng trước ?
3) Bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Các Ví dụ:
- Gv giới thiệu 3 ví dụ như SGK
- Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ gì?
(Cho HS xem hình 33 và trả lời)
- GV giới thiệu : Nhiệt độ nước đá đang tan là 0o C
- Nhiệt độ dưới 0o C được viết như thế nào?
( HS xem SGK trả lời)
Ví dụ: Nhiệt độ 3 độ dưới 0o C được viết là: -3oC (đọc là âm ba độ C hoặc trừ ba độ C )
- Cho HS làm bài tập miệng và bài 1, vậy -3o C nghĩa là gì ?
- GV giới thiệu tiếp VD2 và cho HS làm miệng và bài tập 2
- GV giới thiệu VD 3 và làm miệng
- Vậy người ta dùng số âm để biểu thị những gì ?
2) Trục số :
- Gọi 1 HS vẽ tia số
- GV vẽ thêm vào tia số có dấu "-" ở bên trái và giới thiệu đó là trục số ?
- Vậy tia số có thêm phần nào thì gọi là trục số ?
- GV nói rõ cách vẽ trục số nhất là đơn vị trên trục số phải bằng nhau
- Cho HS làm có thể kí hiệu A(-6)
- Ta có thể vẽ trục số thẳng đứng đứng không ?
- Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế
- Nhiệt độ dưới 0oC được viết có dấu "-" đằng trước
- HS đọc nhiệt độ ở
-3OC chỉ nhiệt độ dưới 0OC
- Người ta dùng số âm để biểu thị nhiệt độ dưới 0, độ cao dưới mặt nước biển, tiền nợ.
- Có thêm phần số có dấu "-" ở bên trái số 0
- HS vẽ trục số vào tập
- Điểm A biểu diễn số -6 .
Tương tự B(-2); C(1); D(5)
- Ta có thể vẽ trục số thẳng đứng như hình 34 sgk
Tuần 14 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 40 : LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM ---ÐĐ--- I. MỤC TIÊU : - Học sinh biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N - Học sinh nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn. - Học sinh biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. II. CHUẨN BỊ : 1) Giáo viên: Nghiên cứu SGK, giáo án, phấn màu. 2) Học sinh: - Xem trước bài “ Làm quen với số nguyên âm”. - Vẽ tia số. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1) Ổn định lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : - GV giới thiệu sơ lược về chương “Số nguyên”; Yêu cầu học sinh thử trả lời câu hỏi trong khung. - 3o C nghĩa là gì? Vì sao ta cần đến số có dấu “_” đằng trước ? 3) Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Các Ví dụ: - Gv giới thiệu 3 ví dụ như SGK - Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ gì? (Cho HS xem hình 33 và trả lời) - GV giới thiệu : Nhiệt độ nước đá đang tan là 0o C - Nhiệt độ dưới 0o C được viết như thế nào? ( HS xem SGK trả lời) Ví dụ: Nhiệt độ 3 độ dưới 0o C được viết là: -3oC (đọc là âm ba độ C hoặc trừ ba độ C ) - Cho HS làm bài tập miệng và bài 1, vậy -3o C nghĩa là gì ? - GV giới thiệu tiếp VD2 và cho HS làm miệng và bài tập 2 - GV giới thiệu VD 3 và làm miệng - Vậy người ta dùng số âm để biểu thị những gì ? 2) Trục số : - Gọi 1 HS vẽ tia số - GV vẽ thêm vào tia số có dấu "-" ở bên trái và giới thiệu đó là trục số ? - Vậy tia số có thêm phần nào thì gọi là trục số ? - GV nói rõ cách vẽ trục số nhất là đơn vị trên trục số phải bằng nhau - Cho HS làm có thể kí hiệu A(-6) - Ta có thể vẽ trục số thẳng đứng đứng không ? - Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế - Nhiệt độ dưới 0oC được viết có dấu "-" đằng trước - HS đọc nhiệt độ ở -3OC chỉ nhiệt độ dưới 0OC - Người ta dùng số âm để biểu thị nhiệt độ dưới 0, độ cao dưới mặt nước biển, tiền nợ... - Có thêm phần số có dấu "-" ở bên trái số 0 - HS vẽ trục số vào tập - Điểm A biểu diễn số -6 . Tương tự B(-2); C(1); D(5) - Ta có thể vẽ trục số thẳng đứng như hình 34 sgk 4) Củng cố : - Cho HS làm BT 5 trang 70 5) Hướng dẫn về nhà : - Làm bài tập 3,4... - Vẽ 1 trục số chỉ ra những số nguyên âm, số tự nhiên . RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: