A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: + HS hiểu thế nào là BCNN của nhiều số.
+ HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra TSNT.
+ HS biết phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa hai quy tắc tìm BCNN và ƯCLN, biết tìm BCNN một cách hợp lí trong từng trường hợp.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, phân tích ra TSNT, tìm BCNN.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn
B. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ
Học sinh: Bài cũ,bài tập
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
I. Tổ chức: 6A: .6B: .6C: .
II. Kiểm tra bài cũ:
GIÁO VIÊN ĐẶT CÂU HỎI KIÊM TRA HỌC SINH TRẢ LỜI
Câu 1
- Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số ? x BC (a, b) khi nào ?
- Tìm BC (4; 6)
- Cho HS nhận xét.
- GV đặt vấn đề vào bài.
- Yêu cầu HS chỉ ra số nhỏ nhất khác 0 là BC (4; 6). - HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập.
B (4) = 0;4;8;12;16;20;24;28;32.
B (6) = 0; 6; 12; 18; 24; .
- HS: Số 12.
Tiết: 34 Bội chung nhỏ nhất A. Mục tiêu: - Kiến thức: + HS hiểu thế nào là BCNN của nhiều số. + HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra TSNT. + HS biết phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa hai quy tắc tìm BCNN và ƯCLN, biết tìm BCNN một cách hợp lí trong từng trường hợp. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, phân tích ra TSNT, tìm BCNN. - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. - Giáo dục ý thức học tập bộ môn B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ Học sinh: Bài cũ,bài tập C. Hoạt động dạy và học: I. Tổ chức: 6A:..6B:.6C:. II. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên đặt câu hỏi kiêm tra Học sinh trả lời Câu 1 - Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số ? x ẻ BC (a, b) khi nào ? - Tìm BC (4; 6) - Cho HS nhận xét. - GV đặt vấn đề vào bài. - Yêu cầu HS chỉ ra số nhỏ nhất khác 0 là BC (4; 6). - HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập. B (4) = {0;4;8;12;16;20;24;28;32...}. B (6) = {0; 6; 12; 18; 24; ...}. - HS: Số 12. II. Bài mới: 1. bội chung nhỏ nhất (12 ph) - GV viết lại bài tập HS vừa làm vào bảng. Viết phấn màu các số 0; 12; 24; 36; ... Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các BCNN của 4 và 6 là 12. Nói: 12 là BCNN của 4 và 6. - KH: BCNN (4; 6) = 12. - Vậy BCNN của hai hay nhiều số là số như thế nào ? - Yêu cầu HS đọc phần đóng khung trong SGK . - Tìm mối quan hệ giữa BC và BCNN ? ị nhận xét. - Nêu chú ý về trường hợp tìm BCNN của nhiều số mà có một số bằng 1 ? VD: BCNN (5 ; 1) = 5. BCNN (4; 6; 1) = BCNN (4, 6). - GV ĐVĐ chuyển sang phần 2. - Là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó. - Tất cả các bội chung của 4 và 6 đều là bội của BCNN (4; 6). BCNN (a; 1) = a BCNN (a; b; 1) = BCNN (a; b). Tìm bội chung bằng cách phân tích các số ra TSNT (25 ph) - Nêu VD2: Tìm BCNN (8; 18; 30). - Trước hết phân tích các số 8; 18; 30 ra thừa số nguyên tố. - Để chia hết cho 8, BCNN của 3 số 8, 18, 30 phải chứa TSNT nào ? Với các số mũ bao nhiêu ? - GV giới thiệu các thừa số nguyên tố trên là các TSNT chung và riêng. Mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất. - Lập tích các thừa số vừa chọn ta có BCNN phải tìm. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm: + Rút ra quy tắc tìm BCNN. + So sánh điểm giống và khác với tìm ƯCLN. 8 = 23. 18 = 2. 32 30 = 2. 3. 5 2 ; 3; 5 23 ; 32 ; 5 ị BCNN (8; 18; 30) = 360. - HS hoạt động theo nhóm: Qua VD và đọc SGK rút ra các bước tìm BCNN, so sánh với tìm ƯCLN. IV: Củng cố GV: Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức đã học - Yêu cầu HS tìm BCNN (4; 6) bằng cách phân tích 4 và 6 ra TSNT. - Làm ?1. - Tìm BCNN (5;7;8) ị chú ý a. - Tìm BCNN (12; 16; 48) ị chú ý b. - Yêu cầu HS làm bài tập 149 SGK. HS: Trả lời HS phát biểu quy tắc tìm BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1. 4 = 22 ; 6 = 2. 3 BCNN (4; 6) = 22. 3 = 12. ?1. 8 = 23 12 = 22. 3 ị BCNN (8; 12) = 24. BCNN (5; 7; 8) = 5. 7. 8 = 280. 48 12 48 16 ị BCNN (48; 16; 12) = 48. Bài 149: a) 60 = 22. 3. 5 280 = 23. 5. 7 BCNN (60; 280) = 23. 3. 5. 7 = 840. b) 84 = 22. 3. 7 108 = 22. 33 BCNN (84; 108) = 22. 33 . 7 = 756. c) BCNN (13; 15) = 195. V. HDVN - Học bài. - Làm bài tập 150; 151 SGK; bài tập 188 SBT.
Tài liệu đính kèm: