Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 34, Bài 18: Bội chung nhỏ nhất - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 34, Bài 18: Bội chung nhỏ nhất - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng

HS1: - x BC(a;b) khi nào?

 - Tìm BC(6;9).

GV(đvđ): Dựa vào kết quả mà bạn vừa tìm được, em hãy chỉ ra số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(6;9)? Số đó gọi là bội chung nhỏ nhất của 6 và 9.

 Ta xét bài học hôm nay.

 

 Ho¹t ®éng 2: Béi chung nhá nhÊt (13 phút)

- GV: Dùng phần bài tập mà HS làm ở trên chuyển vào dạy bài mới.

- GV: Giới thiệu kí hiệu.

- GV: Vậy bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số như thế nào?

- HS: .

- GV: Gọi HS đọc phần đóng khung sgk/57

- GV: Em có nhận xét gì về các bội chung của 6 và 9 với BCNN(6;9)?

- GV: Mọi số tự nhiên đều là gì của 1?

- HS: .

- GV: Nêu chú ý về trường hợp tìm BCNN của nhiều số mà có một số bằng 1 1. Bội chung nhỏ nhất:

a) Ví dụ: Tìm BC(6;9).

 B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; . }

 B(9) = {0; 9; 18; 27; 36; 45; . }

 Vậy: BC(6;9) = {0; 18; 36; . }

 Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(6;9)là 18. Ta nói 18 là bội chung nhỏ nhất của 6 và 9.

- Kí hiệu: BCNN(6;9) = 18

b) Khái niệm: (SGK)

- Nhận xét: Tất cả các BC(6;9) đều là bội của BCNN(6;9).

- Chú ý: (SGK)

 BCNN(a;1) = a

 BCNN(a;b;1) = BCNN(a;b)

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 45Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 34, Bài 18: Bội chung nhỏ nhất - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn : 11	Ngµy so¹n: 08/11/2008	
TiÕt: 34	Ngµy d¹y: 10/11/2008
	§18.béi chung nhá nhÊt 
A. Môc tiªu:
Học sinh hiểu được thế nào là BCNN của nhiều số.
Học sinh biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố, từ đó biết tìm BC của hai hay nhiều số.
Học sinh biết phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa hai qui tắc tìm BCNN và ƯCLN, biết tim BCNN một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể.
B. ChuÈn bÞ:
GV: B¶ng phô quy t¾c.
HS : ¤n tËp c¸c kiÕn thøc ®· häc.
C. TiÕn tr×nh d¹y , häc:
Ho¹t ®«ng
Ghi b¶ng
 Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra (6 phót)
HS1: - x BC(a;b) khi nào?
 - Tìm BC(6;9).
GV(đvđ): Dựa vào kết quả mà bạn vừa tìm được, em hãy chỉ ra số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(6;9)? Số đó gọi là bội chung nhỏ nhất của 6 và 9.
	Ta xét bài học hôm nay.
 Ho¹t ®éng 2: Béi chung nhá nhÊt (13 phút)
- GV: Dùng phần bài tập mà HS làm ở trên chuyển vào dạy bài mới.
- GV: Giới thiệu kí hiệu.
- GV: Vậy bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số như thế nào?
- HS: .........
- GV: Gọi HS đọc phần đóng khung sgk/57
- GV: Em có nhận xét gì về các bội chung của 6 và 9 với BCNN(6;9)?
- GV: Mọi số tự nhiên đều là gì của 1?
- HS: ........
- GV: Nêu chú ý về trường hợp tìm BCNN của nhiều số mà có một số bằng 1
1. Bội chung nhỏ nhất:
a) Ví dụ: Tìm BC(6;9).
 B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; .... }
 B(9) = {0; 9; 18; 27; 36; 45; ....... }
 Vậy: BC(6;9) = {0; 18; 36; ........ }
 Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(6;9)là 18. Ta nói 18 là bội chung nhỏ nhất của 6 và 9.
- Kí hiệu: BCNN(6;9) = 18
b) Khái niệm: (SGK)
- Nhận xét: Tất cả các BC(6;9) đều là bội của BCNN(6;9).
- Chú ý: (SGK)
 BCNN(a;1) = a
 BCNN(a;b;1) = BCNN(a;b)
 Ho¹t ®éng 3: T×m BCNN b»ng c¸ch ph©n tÝch c¸c sè ra thõa sè nguyªn tè (15 phót)
- GV: Đưa ra ví dụ.
- GV: Trước hết hãy phân tích các số 42; 70; 180 ra thừa số nguyên tố?
- GV: Hãy chọn các thừa số nguyên tố chung và riêng.
- GV: Hãy lập tích các thừa số nguyên tố vừa chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất?
- GV: Giới thiệu tích đó là BCNN phải tìm.
- GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm:
 - Rút ra qui tắc tìm BCNN.
 - So sánh điểm giống và khác với tìm ƯCLN.
* Củng cố: GV cho HS làm ?	
- HS: Thực hiện.
- GV: Nhận xét gì về từng đôi một của các số 5; 7; 8?
- GV: Nêu chú ý a.
- GV: Trong các số (12;16;48) thì 48 là gì của 12 và 16?
- GV: Nêu chú ý b.
a) Ví dụ: Tìm BCNN(42;70;180).
 42 = 2.3.7
 70 = 2.5.7
 180 = 22.32.5
 BCNN(42;70;180) = 22.32.5.7
 = 1260
b) Cách tìm: (SGK)
 ? * 8 = 23
 12 = 22.3	
 BCNN(8;12) = 23.3 = 24
* 5 = 5; 7 = 7; 8 = 23
 BCNN(5;7;8) = 23.5.7 = 280
* 12 = 22.3 ; 16 = 24; 48 = 24.3
 BCNN(12;16;48) = 24.3 = 48
- Chú ý: (SGK)
 Ho¹t ®éng 4: Cñng cè - luyÖn tËp (10 phót)
GV: Cho HS làm BT149.
HS: Lên bảng trình bày.
GV: Gọi HS nhận xét và sữa sai (nếu có).
GV: Cho HS so sánh hai qui tắc:
 - Treo bảng phụ: Điền vào chỗ trống nội dung thích hợp:
Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số ......, ta làm như sau:
- Phân tích mỗi số .....
- Chọn ra các thừa số ........
- Lập .......... mỗi thừa số lấy với số mũ .....
Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số ....... ta làm như sau:
- Phân tích mỗi số ....
- Chọn ra các thừa số ...........
- Lập .......... mỗi thừa số lấy với số mũ .......
BT149/59.
a) 60 = 22.3.5
 280 = 23.5.7
 BCNN(60;280) = 23.3.5.7 = 840
b) 84 = 22.3.7
 108 = 22.33
 BCNN(84;108) = 22.33.7 = 756
c) BCNN(13;15) = 13.15 = 195
Ho¹t ®éng 5: H­íng dÉn vÒ nhµ (1 phót) 
Học bài.
BTVN: 150, 151 / 59 SGK.
Xem trước mục 3 và chuẩn bị tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docSH6 - Tiet 34.doc