I. Mục tiêu:
- Kiến thức: H/s được củng cố cách tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số. Biết tìm ƯC thông qua ƯCLN.
- Kỹ năng: Thực hiện thành thạo các bước tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số. Bước đầu biết vận dụng k/thức vào việc giải các bài toán thực tế liên quan.
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, có ý thức quan sát tìm tòi đặc điểm các bài toán để tìm hướng giải.
II. Đồ dùng dạy học:
- G/v: Bảng phụ ghi nội dung bài.
- H/s: Ôn kiến thức tìm ước của 1 số; ƯC; ƯCLN của 2 hay nhiều số, giải bài tập về nhà.
III. Tổ chức giờ học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Khởi động: Kiểm tra ( 15').
HS1: - ƯCLN của 2 hay nhiều số là gì ?
- Thế nào là 2 số ngtố cùng nhau?
Bài 176(a;c) Tìm ƯCLN (40 ; 60)
HS2: Nêu quy tắc tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1 ?
- Giải bài tập 176 (b ;d) SBT
- Gọi h/s nhận xét phần lý thuyết và trình bày bài làm của 2 bạn
- H/s nhận xét
- G/v đánh giá cho điểm
Hỏi thêm : Có 2 số ngtố cùng nhau nào mà cả 2 đều là hợp số không ?
- H/s trả lời miệng số 8 ; số 9
ĐVĐ: Ta có thể tìm ƯC của 2 hay nhiều số thông qua cách tìm ƯCLN như thế nào ?
Bài tập 176 (SBT)
a. ƯCLN(40; 60) = 22.5 = 20
b. ƯCLN(36; 60;72) = 22.3 = 12
c. ƯCLN(13;20) = 1
d. ƯCLN(28; 39; 35) = 1
Ngày soạn: 31/10/2010 Ngày giảng: 2/11/2010 Tiết 32: Luyện tập I. Mục tiêu: - Kiến thức: H/s được củng cố cách tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số. Biết tìm ƯC thông qua ƯCLN. - Kỹ năng: Thực hiện thành thạo các bước tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số. Bước đầu biết vận dụng k/thức vào việc giải các bài toán thực tế liên quan. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, có ý thức quan sát tìm tòi đặc điểm các bài toán để tìm hướng giải. II. Đồ dùng dạy học: - G/v: Bảng phụ ghi nội dung bài. - H/s: Ôn kiến thức tìm ước của 1 số; ƯC; ƯCLN của 2 hay nhiều số, giải bài tập về nhà. III. Tổ chức giờ học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Khởi động: Kiểm tra ( 15'). HS1: - ƯCLN của 2 hay nhiều số là gì ? - Thế nào là 2 số ngtố cùng nhau? Bài 176(a;c) Tìm ƯCLN (40 ; 60) HS2: Nêu quy tắc tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1 ? - Giải bài tập 176 (b ;d) SBT - Gọi h/s nhận xét phần lý thuyết và trình bày bài làm của 2 bạn - H/s nhận xét - G/v đánh giá cho điểm Hỏi thêm : Có 2 số ngtố cùng nhau nào mà cả 2 đều là hợp số không ? - H/s trả lời miệng số 8 ; số 9 ĐVĐ: Ta có thể tìm ƯC của 2 hay nhiều số thông qua cách tìm ƯCLN như thế nào ? Bài tập 176 (SBT) a. ƯCLN(40; 60) = 22.5 = 20 b. ƯCLN(36; 60;72) = 22.3 = 12 c. ƯCLN(13;20) = 1 d. ƯCLN(28; 39; 35) = 1 HĐ1: Luyện tập. ( 28') - Mục tiêu: Củng cố cách tìm ƯCLN và tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN. Cách tiến hành: Bước 1: Cá nhân. Dạng 1: Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN - Gọi 2 h/s lên bảng làm bài 142 HS1 phần a HS2 phần c Cả lớp làm vào vở - Gọi h/s nhắc lại các xác định ƯC thông qua tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số. H/s : Ta tìm ước của ƯCLN G/v Chốt lại kiến thức cơ bản qua bài 142 + Bước 2: Nhóm - Cho h/s HĐ nhóm ngang Dãy 1 bài 143 (SGK) Dãy 2 bài 144(SGK) (Khoảng 3 phút) Gọi 2 h/s đại diện nhóm lên bảng trình bày - H/s nhóm khác nhận xét bài của bạn - Bài tập 142 (SGK) Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của a. 16 và 24 16 = 24 24 = 23 .3 ƯCLN(16;24) = 23 =8 => ƯC(16;24) = { 1 ; 2; 4; 8} c. 60; 90 và 135 60 = 22.3.5 90 = 2.32.5 135 = 33.5 ƯCLN(60; 90;135) = 32.5 = 45 => ƯC(60; 90; 135) = { 1; 3; 5; 15 Bài 143(SGK) 420 ∶ a 700 ∶ a => aẻ ƯC(420 ; 700) mà a lớn n' nên a là ƯCLN(420;700) ƯCLN(420;700) = 140 => a = 140 Bài 144 (SGK) ƯCLN(144; 192) = 48 ƯC(144;192) = {1; 2;3;4;6;8;12;24;48} => Vậy các ước chung của 144 và 192 lớn hơn 20 là : 24 ; 48 + Bước 3: Cá nhân Dạng 2: bài toán thực tế - G/v gọi 1 h/s đọc bài - H/s đọc to cả lớp theo dõi ? bài toán cho biết gì? yêu cầu gì? - H/s phân tích bài toán - Độ dài cạnh hình vuông cần xác định là số a thoã mãn điều kiện gì? H/s : 75 ∶ a ; 105 ∶ a và a lớn nhất => a là ƯCLN(75;105). H/s tự tr.bày lời giải - Bài 145(SGK) Gọi cạnh hình vuông là a ; a ẻ N* 75 ∶ a 105 ∶ a => aẻ ƯC(75; 105) a là độ dài lớn nhất nên a là ƯCLN(75;105) = 15 Vậy a = 15 Tổng kết hướng dẫn về nhà. (2') - G/v chốt lại các kiến thức cơ bản và dạng bài tập đã chữa. - HDVN: Ôn các kiến thức bài ƯCLN. làm bài tập 146; 147; 148 (SGK-57).
Tài liệu đính kèm: