Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 59, Bài 9: Quy tắc chuyển vế (bản 4 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 59, Bài 9: Quy tắc chuyển vế (bản 4 cột)

 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM

 1. Kiến thức : Hiểu thành thạo quy tắc chuyển vế, vận dụng tính chất nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại, nếu a = b thì b = a.

 2. Kỹ năng : Vận dụng tính chất nếu thêm vào hai vế đẳng thức một số ta được một đẳng thức mới bằng đẳng thức đã cho, vận dụng quy tắc chuyển vế giải nhanh bài tập.

 3. Thái độ : Thấy được lợi ích của quy tắc khi vận dụng vào giải bài tập.

B. DỤNG CỤ DẠY HỌC

 GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa

 HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)

 II. KIỂM TRA ( ph)

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 59, Bài 9: Quy tắc chuyển vế (bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :	Ngày dạy : 
Tuần : 
Tiết 59 : BÀI 9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ 
 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
	1. Kiến thức : Hiểu thành thạo quy tắc chuyển vế, vận dụng tính chất nếu a = 	b thì a + c = b + c và ngược lại, nếu a = b thì b = a. 
	2. Kỹ năng : Vận dụng tính chất nếu thêm vào hai vế đẳng thức một số ta 	được một đẳng thức mới bằng đẳng thức đã cho, vận dụng quy tắc chuyển vế 	giải nhanh bài tập.
	3. Thái độ : Thấy được lợi ích của quy tắc khi vận dụng vào giải bài tập.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa 
 HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. 
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
	II. KIỂM TRA ( ph) 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Tính chất của đẳng thức :
Tổng quát : 
 Với mọi a, b, c Z
 Nếu a = b thì a + c = b + c
 Nếu a + c = b + c thì a = b
 Nếu a = b thì b = a
2. Ví dụ :
 x -2 = -3
 x - 2 + 2 = - 3 + 2
 x = -1
3. Quy tắc chuyển vế :
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó : dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”.
Nhận xét : Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.
-BT 61, SGK, trang 87 :
Tìm số nguyên x, biết :
a) 7 – x = 8 – (- 7)
b) x – 8 = (-3) – 8
-BT 62, SGK, trang 87 :
Tìm số nguyên a, biết :
a) 
b) 
* HĐ 1 : Tính chất của đẳng thức :
-Cho hs thảo luận nhóm ?1 
-GV sửa sai lầm trong câu trả lời của học sinh.
-Như vậy từ trực quan đã minh họa cho chúng ta một tính chất đẳng thức. GV giới thiệu mục 1.
* HĐ 2 : Ví dụ :
-Trình bày VD và yêu cầu hs nêu lí do của từng bước.
-Cho hs làm ?2.
Tìm số nguyên x, biết : 
 x + 4 = -2 
-Hãy nhận xét về dấu và vị trí của số ở hai đẳng thức trên.
-Em có nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ? Đó chính là nội dung quy tắc chuyển vế.
* HĐ 3 : Quy tắc chuyển vế :
-Yêu cầu hs nêu quy tắc chuyển vế.
- Treo bảng phụ quy tắc. Gọi hs làm VD SGK.
-Yêu cầu hs làm ?3 (Cho hs hoạt động nhóm)
Tìm số nguyên x, biết :
 x + 8 = (-5) + 4
-Nhận xét kết quả.
-Giới thiệu nhận xét như SGK.
-Vì khối lượng vật trên hai đĩa cân bằng nhau nên nếu ta thêm (hoặc bớt) ở mỗi đĩa cân cùng một khối lượng như nhau (VD : 1 kg) thì cân giữ thăng bằng.
-HS nêu tính chất của đẳng thức.
 Nếu a = b thì a + c = b + c
 Nếu a + c = b + c thì a = b
 Nếu a = b thì b = a
 x -2 = -3
 x - 2 + 2 = - 3 + 2
 x = - 3 + 2
 x = -1
 x + 4 = - 2 
x + 4 + (– 4) = - 2 +(– 4)
 x = - 6
-Nhận xét.
- Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó : dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”.
-HS phát biểu.
VD : a) x – 2 = - 6
 x = - 6 + 2
 x = -4
b) x – (-4) = 1
 x + 4 = 1
 x = 1 – 4
 x = -3
- Đại diện nhóm trình bày :
 x + 8 = (-5) + 4
 x + 8 = - 1
 x = - 1 – 8
 x = -9
-HS đọc nhận xét SGK.
IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
-HS giải :
Tìm số nguyên x, biết :
a) 7 – x = 8 – (- 7)
 7 – x = 8 + 7
 - x = 8
 x = -8
b) x – 8 = (-3) – 8
 x – 8 = - 11
 x = 8 – 11
 x = -3
-HS giải :
Tìm số nguyên a, biết :
a) 
 a = 2 hoặc a = -2
b) 
 a + 2 = 0
 a = -2
-BT 61, SGK, trang 87 :
Tìm số nguyên x, biết :
a) 7 – x = 8 – (- 7)
b) x – 8 = (-3) – 8
-BT 62, SGK, trang 87 :
Tìm số nguyên a, biết :
a) 
b) 
V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph)
	Học bài :
Bài tập : 63, 64, 65 SGK trang 87.
- Chuẩn bị bài : Nhân hai số nguyên khác dấu.

Tài liệu đính kèm:

  • doc59.doc