1. Mục tiêu
a) Kiến thức:
- Học sinh được củng cố cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số và cách tìmước chung thông qua ƯCLN.
b) Kĩ năng:
- Học sinh biết tìm ƯCLN và ƯC thông qua ƯCLN.
c) Thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.
2. Trọng tâm
Tìm ƯCLN của hai hay nhiều số và cách tìm ước chung thông qua ước của ƯCLN.
3. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, máy tính bỏ túi.
HS: Thước thẳng, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
4.1 Ổn định:
- Kiểm diện học sinh
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
4.2: Kiểm tra miệng
GV: Nêu yêu cầu
HS1:
1) ƯCLN của hai hay nhiều số là gì? (4điểm)
2) Sửa bài 141/ SGK/56. ( 6 điểm) HS1:
1) Như: SGK/54
2) Bài 141/ SGK / 56
Số 8 và số 9 là hai số nguyên tố cùng nhau mà cả hai là hợp số.
HS2:
1) Nêu cách tìm ƯCLN bằng cách phân phân tích các số ra thừa số nguyên tố? (4 điểm)
2) Sửa bài 176/ SBT/ 24.(6 điểm)
HS2:
1) Như: SGK/55
2) Bài176/SBT/ 24
a) ƯCLN(40;60) = 22.5 = 20
b) ƯCLN(36;60;72) = 22.3 = 12
LUYỆN TẬP I Tiết:32 Tuần 11 Ngày dạy:3 /11/2010 1. Mục tiêu a) Kiến thức: - Học sinh được củng cố cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số và cách tìmước chung thông qua ƯCLN. b) Kĩ năng: - Học sinh biết tìm ƯCLN và ƯC thông qua ƯCLN. c) Thái độ: - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác. 2. Trọng tâm Tìm ƯCLN của hai hay nhiều số và cách tìm ước chung thông qua ước của ƯCLN. 3. Chuẩn bị: GV: Thướùc thẳng, máy tính bỏ túi. HS: Thướùc thẳng, bảng nhóm, máy tính bỏ túi. 4.1 Ổn định: Kiểm diện học sinh Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 4.2: Kiểm tra miệng GV: Nêu yêu cầu HS1: 1) ƯCLN của hai hay nhiều số là gì? (4điểm) 2) Sửa bài 141/ SGK/56. ( 6 điểm) HS1: 1) Như: SGK/54 2) Bài 141/ SGK / 56 Số 8 và số 9 là hai số nguyên tố cùng nhau mà cả hai là hợp số. HS2: 1) Nêu cách tìm ƯCLN bằng cách phân phân tích các số ra thừa số nguyên tố? (4 điểm) 2) Sửa bài 176/ SBT/ 24.(6 điểm) HS2: 1) Như: SGK/55 2) Bài176/SBT/ 24 a) ƯCLN(40;60) = 22.5 = 20 b) ƯCLN(36;60;72) = 22.3 = 12 4.3 Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 III. Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN GV: Yêu cầu HS cả lớp thực hiện bài bài tập sau theo nhóm: ƯCLN(13; 30) và Ư(ƯCLN(13; 30)) HS: Thảo luận theo nhóm (3 phút). + Đại diện các nhóm trình bày lên bảng. GV: Qua bài tập trên các em rút ra nhận xét gì? HS: Để tìm ƯC của các số đã cho, ta có thể tìm các ước của ƯCLN của các số đó. Ví dụ: Ta có ƯCLN(13; 30) = 2.3 = 6; Ư(6)= Vậy ƯC(12;30) = * Kết luận: Để tìm ƯC của các số đã cho, ta có thể tìm các ước của ƯCLN của các số đó. Hoạt động 2: Luyện tập GV: Yêu cầu HS thực hiện bài 142 HS: Cả lớp thực hiện GV: Kiểm tra tập vài HS HS: Ba HS lên bảng thực hiện (mỗi em một câu) Bài 142/ SGK/ 56 a) ƯCLN(16;24) = 8 ƯC(16;24) = b) ƯCLN(180;234) = 18 ƯC(180;234) = c) ƯCLN(60;90;135) = 15 ƯC(60;90;135) = GV: Yêu cầu HS đọc đề bài 144/ SGK/56. HS: Một HS đọc đề bài. GV: Đối với bài tập này ta thực hiện qua mấy bước? HS: Ta thực hiện qua hai bước: + Tìm ƯCLN(144;192) + Suy ra ƯC(144;192) > 20 Một HS lên bảng thực hiện. Bài 144/ SGK/ 56 Ta có: ƯCLN(144;192) = 48 ƯC(144;192) = Vậy: ƯC(144;192) > 20 là 24 và 48. GV: Gợi ý BT143/ SGK/ 56 Ta có a là số lớn nhất và a?(420;700) HS: a = ƯCLN(420;700) + Một HS lên bảng thực hiện. Bài 143/ SGK/ 56 Ta có a là số lớn nhất và a = ƯCLN(420;700) Mà ƯCLN(420;700) = 140 Vậy a = 140. 4.4 Bài học kinh nghiệm - Để tìm ƯC của các số đã cho, ta có thể tìm các ước của ƯCLN của các số đó 4.5 Hướng dẩn học sinh tự học ở nhà. - Đối với tiết học này + Tìm ƯC thông qua ước của ƯCLN + Xem lại các dạng bài tập đã giải. - Đối với tiết học tiếp theo Ôn tập: + Cách tìm ƯC và ƯCLN. + Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố + Làm bài tập: 146/ SGK/ 56; 177; 178; 180; 183/SBT/24 5 Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: