Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 30: Ước chung và bội chung - Năm học 2004-2005 - Lý Thế Chương Khuynh

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 30: Ước chung và bội chung - Năm học 2004-2005 - Lý Thế Chương Khuynh

I. Mục tiêu :

 − Kiến thức : Học sinh nắm được định nghĩa ước chung, bội chung ; hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.

 − Kĩ năng : Học sinh biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp ; biết sử dụng kí hiệu giao nhau của hai tập hợp.

 − Thái độ : Học sinh biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản.

 II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

 − Giáo viên : SGK, thước thẳng, bảng phụ.

 − Học sinh : SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.

 III. Tiến trình dạy học :

 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : Kiểm tra vở bài tập của một vài học sinh.

 3. Bài mới : Những số nào vừa là ước của ước của 4, vừa là ước của 6 và những số đó gọi là gì ? Để biết điều đó, ta sang:

“Tiết 30: Ước chung và bội chung”

 4. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

 Hoạt động 1 : Ước chung.

a) Viết tập hợp các ước 4. Viết tập hợp các ước của 6. Số nào vừa là ước của 4, vừa là ước của 6 ?

b) Giới thiệu ước chung.

c) Giới thiệu kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6.

− Nhấn mạnh: x  ƯC(a, b) nếu a x, b x.

d) Củng cố: Làm ?1.

e) Giới thiệu ƯC(a, b, c).

− Làm như SGK.

− Đáp: 8  ƯC(16, 40) là đúng ;

 8  ƯC(32, 28) là sai. 1. Ước chung:

 Kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 là ƯC(4, 6). Ta có:

ƯC(4, 6) = {1 ; 2}

 Tương tự ta cũng có:

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 206Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 30: Ước chung và bội chung - Năm học 2004-2005 - Lý Thế Chương Khuynh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường : THCS Đồng Khởi
Giáo viên : Lý Thế Chương Khuynh	Ngày soạn : 14 / 11 / 2004
Tiết 30:	ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
	I. Mục tiêu :
	− Kiến thức : Học sinh nắm được định nghĩa ước chung, bội chung ; hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. 
	− Kĩ năng : Học sinh biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp ; biết sử dụng kí hiệu giao nhau của hai tập hợp.
	− Thái độ : Học sinh biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản.
	II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
	− Giáo viên : SGK, thước thẳng, bảng phụ.
	− Học sinh : SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
	III. Tiến trình dạy học :
	1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : Kiểm tra vở bài tập của một vài học sinh.
	3. Bài mới : Những số nào vừa là ước của ước của 4, vừa là ước của 6 và những số đó gọi là gì ? Để biết điều đó, ta sang:
“Tiết 30: Ước chung và bội chung”
	4. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Ước chung.
a) Viết tập hợp các ước 4. Viết tập hợp các ước của 6. Số nào vừa là ước của 4, vừa là ước của 6 ?
b) Giới thiệu ước chung.
c) Giới thiệu kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6.
− Nhấn mạnh: x Î ƯC(a, b) nếu a x, b x.
d) Củng cố: Làm ?1.
e) Giới thiệu ƯC(a, b, c).
− Làm như SGK.
− Đáp: 8 Î ƯC(16, 40) là đúng ;
 8 Î ƯC(32, 28) là sai.
1. Ước chung:
 Kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 là ƯC(4, 6). Ta có: 
ƯC(4, 6) = {1 ; 2}
x Î ƯC(a, b) nếu a x, b x
 Tương tự ta cũng có:
x Î ƯC(a, b, c) nếu a x, b x, c x
Hoạt động 2 : Bội chung.
a) Viết tập hợp A các bội của 4, viết tập hợp B các bội của 6. Số nào vừa là bội của 4, vừa là bội của 6 ?
b) Giới thiệu bội chung.
c) Giới thiệu kí hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6.
− Nhấn mạnh: x Î BC(a, b) nếu x a, x b.
d) Củng cố: Làm ?2.
e) Giới thiệu BC(a, b, c).
− Làm như SGK.
− Đáp: Có thể điền vào ô vuông một trong các số 1, 2, 3, 6.
2. Bội chung:
 Kí hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6 là BC(4, 6).
x Î BC(a, b) nếu x a, x b
 Tương tự ta cũng có:
x Î BC(a, b, c) nếu x a, x b, x c
Hoạt động 3 : Chú ý.
a) Cho học sinh quan sát ba tập hợp đã viết : Ư(4), Ư(6), ƯC(4, 6). Tập hợp ƯC(4, 6) được tạo thành bởi các phần tử nào của các tập hợp Ư(4) và Ư(6) ?
b) Giới thiệu giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6) và minh họa bằng hình vẽ SGK.
c) Giới thiệu kí hiệu ∩.
d) Củng cố: − Điền tên một tập hợp thích hợp vào ô vuông : B(4) ∩ = BC(4, 6).
− Làm các ví dụ trong SGK.
a) Đáp: Các phần tử 1 và 2.
− Đáp: a) B(6) ; b) Làm như SGK.
3. Chú ý:
 Kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là A ∩ B.
Hoạt động 4: Củng cố.
a) Làm bài tập 135.
b) Điền tên một tập hợp thích hợp vào chỗ trống :
 a 6 và a 8 Þ a Î 
 100 x và 40 x Þ x Î 
 m 3, m 5 và m 7 Þ m Î 
− Đáp: Ư(6) = {1, 2, 3, 6}; Ư(9) = {1, 3, 9}; ƯC(6, 9) = {1 ; 3}.
 Ư(7) = {1, 7}; Ư(8) = {1, 2, 4, 8}; ƯC(7, 8) = {1}.
 ƯC(4, 6, 8) = {1 ; 2}.
− Đáp: BC(6, 8) ; ƯC(100, 40) ; 
BC(3, 5, 7).
	5. Hướng dẫn học ở nhà :
	− Bài tập ở nhà : Bài 134, 136 SGK.
	− Chuẩn bị: “Luyện tập”. 
	IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung :

Tài liệu đính kèm:

  • doc30. Uoc chung va boi chung.doc