Hoạt động Giáo viên
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
-Ước chung của hai hay nhiều số là gì ? Khi nào x ƯC (a, b) ?
Tìm ƯC(6; 9)
-Bội chung của hai hay nhiều số là gì ? Khi nào x BC (a, b) ?
Tìm BC(8; 12)
3. Dạy bài mới : (luyện tập)
-Treo bảng phụ BT 136, SGK trang 53 :
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6.
Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9.
Gọi M là giao của hai tập hợp A và B.
a). Viết các phần tử của tập hợp M.
b). Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B.
-Cho hs hoạt động nhóm BT 136.
-BT 137, SGK trang 53 :
Tìm giao của hai tập hợp A và B, biết rằng :
a). A = cam , táo, chanh
B = cam, chanh, quýt
b). A là tập hợp các học sinh giỏi môn văn của một lớp, B là tập hợp các học sinh giỏi môn toán của lớp đó;
c). A là tập hợp các số chia hết cho 5, B là tập hợp các số chia hết cho 10;
d). A là tập hợp các số chẵn, B là tập hợp các số lẻ.
-BT 138, SGK trang 54 : (Treo bảng phụ).
-Gọi hs đọc to đề, hướng dẫn cách làm.
4. Củng cố :
5. Dặn dò :
-Về nhà xem lại các Bt đã giải.
-Chuẩn bị bài : Ước chung lớn nhất.
Tuần 10 Ngày soạn : 21/10/09 Tiết 30 Ngày dạy : 22/10/09 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. 2. Kỹ năng : Tìm ƯC, BC, tìm giao của hai tập hợp, giải chính xác bài tập. 3. Thái độ : Cẩn thận khi làm bài tập. II. Chuẩn bị : 1.GV : Phiếu học tập, thước, bảng phụ. 2.HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà. III. Hoạt động trên lớp : T Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 8 12 15 9 1 LUYỆN TẬP - BT 136, SGK trang 53 : Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6. Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9. Gọi M là giao của hai tập hợp A và B. a). Viết các phần tử của tập hợp M. b). Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B. -BT 137, SGK trang 53 : Tìm giao của hai tập hợp A và B, biết rằng : a). A = cam , táo, chanh B = cam, chanh, quýt b). A là tập hợp các học sinh giỏi môn văn của một lớp, B là tập hợp các học sinh giỏi môn toán của lớp đó; c). A là tập hợp các số chia hết cho 5, B là tập hợp các số chia hết cho 10; d). A là tập hợp các số chẵn, B là tập hợp các số lẻ. -BT 138, SGK trang 54 : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : -Ước chung của hai hay nhiều số là gì ? Khi nào x ƯC (a, b) ? Tìm ƯC(6; 9) -Bội chung của hai hay nhiều số là gì ? Khi nào x BC (a, b) ? Tìm BC(8; 12) 3. Dạy bài mới : (luyện tập) -Treo bảng phụ BT 136, SGK trang 53 : Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6. Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9. Gọi M là giao của hai tập hợp A và B. a). Viết các phần tử của tập hợp M. b). Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B. -Cho hs hoạt động nhóm BT 136. -BT 137, SGK trang 53 : Tìm giao của hai tập hợp A và B, biết rằng : a). A = cam , táo, chanh B = cam, chanh, quýt b). A là tập hợp các học sinh giỏi môn văn của một lớp, B là tập hợp các học sinh giỏi môn toán của lớp đó; c). A là tập hợp các số chia hết cho 5, B là tập hợp các số chia hết cho 10; d). A là tập hợp các số chẵn, B là tập hợp các số lẻ. -BT 138, SGK trang 54 : (Treo bảng phụ). -Gọi hs đọc to đề, hướng dẫn cách làm. 4. Củng cố : 5. Dặn dò : -Về nhà xem lại các Bt đã giải. -Chuẩn bị bài : Ước chung lớn nhất. -Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. x ƯC (a, b) nếu a : x, b : x ƯC(6; 9) = 1; 3; 9 -Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. x BC (a, b) nếu x : a, x : b BC(8; 12) = 0; 24; . -Đại diện nhóm trình bày : A = 0; 6; 12; 18; 24; 30; 36 B = 0; 9; 18; 27; 36 a). M = 0; 18; 36 b). M = A B MA ; M B -HS giải : a). A B = cam, chanh b). A B = tập hợp hs vừa giỏi văn, vừa giỏi toán c). A B = B d). A B = Ø -HS giải : Cách chia Số phần thưởng Số bút ở mỗi phần thưởng Số vở ở mỗi phần thưởng a 4 6 8 b 6 c 8 3 4
Tài liệu đính kèm: