A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.
2. Kỷ năng:
HS biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản.
Vận dụng vào các bài tập thực tế.
3.Thái độ:
Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn , chính xác.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy. Máy tính bỏ túi.
HS: Nghiên cứu bài mới.Máy tính bỏ túi.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:
II.Kiểm tra bài cũ: 10’
HS1: Ước chung của hai hay nhiều số là gì ? x Ư(a,b) khi nào ?
Làm bài tập 169 (a); 170 (a) SBT.
HS2: Bội chung của hai hay nhiều số là gì ? x BC (a, b) khi nào ?
Chữa bài tập 169 (b) ; 170 (b) SBT.
ĐS Bài 169:a) 8 BC (24 ; 30) vì 30 8.
Bài 170:a) ƯC (8 ; 12) = 1 ; 2 ; 4.
Bài 169:b) 240 BC (30 ; 40) vì 240 30 và 240 40.
Bài 170:b) BC (8; 12) = 0; 24; 48 .= B (8) B (12) ).
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề.
2. Triển khai bài.
Tiết 30 LUYỆN TẬP Ngày soạn:20/10 Ngày giảng: 6C: 23/10 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. 2. Kỷ năng: HS biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản. Vận dụng vào các bài tập thực tế. 3.Thái độ: Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn , chính xác. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu - giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. Máy tính bỏ túi. HS: Nghiên cứu bài mới.Máy tính bỏ túi. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C: II.Kiểm tra bài cũ: 10’ HS1: Ước chung của hai hay nhiều số là gì ? x Î Ư(a,b) khi nào ? Làm bài tập 169 (a); 170 (a) SBT. HS2: Bội chung của hai hay nhiều số là gì ? x Î BC (a, b) khi nào ? Chữa bài tập 169 (b) ; 170 (b) SBT. ĐS Bài 169:a) 8 Ï BC (24 ; 30) vì 30 8. Bài 170:a) ƯC (8 ; 12) = {1 ; 2 ; 4}. Bài 169:b) 240 Î BC (30 ; 40) vì 240 30 và 240 40. Bài 170:b) BC (8; 12) = {0; 24; 48 ...}= B (8) Ç B (12) ). III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề. 2. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Yêu cầu HS làm bài tập 136 SGK. Yêu cầu 2 HS lên bảng. Dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện quan hệ giữa tập M với A và B. Yêu cầu làm bài tập 137. - GV bổ sung câu e, tìm giao của hai tập hợp N và N*. Yêu cầu HS làm bài tập 175 (SBT). GV đưa hình vẽ lên bảng phụ. Yêu cầu HS đọc đề bài. Yêu cầu HS làm bài tập 138 . yêu cầu HS đọc đề bài. Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 2 em. - Hỏi: Tại sao cách chia a và c lại thực hiện được ? Cách chia b lại không thực hiện đựơc ? Yêu cầu HS làm bài tập sau: Một lớp học có 24 nam và 18 nữ. Có bao nhiêu cách chia tổ sao cho số nam và số nữ trong mỗi tổ là như nhau ? Cách chia nào có số HS ít nhất ở mỗi tổ. Dạng 1: Các bài tập liên quan đến tập hợp: Bài 136: A = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36}. B = {0; 9; 18; 27; 36}. M = A Ç B. M = {0; 18; 36}. M Ì A ; M Ì B. Bài 137: a) A Ç B = {cam , chanh}. b) A Ç B là TH các HS vừa giỏi văn vừa giỏi toán của lớp. c) A Ç B = B. d) A Ç B = Æ. e) N Ç N* = N*. Bài 175 SBT: a) A có 11 + 5 = 16 (phần tử). P có 7 + 5 = 12 (phần tử). A Ç P có 5 phần tử. b) Nhóm HS đó có: 11 + 5 + 7 = 23 (người). Dạng 2: Bài 138: Cách chia Số phần thưởng Số bút ở mỗi phần thưởng Số vở ở mỗi phần thưởng a 4 6 8 b 6 \ \ c 8 3 4 Bài tập: Số cách chia tổ là ước chung của 24 và 18. ƯC (24 ; 18) = {1 ; 2; 3 ; 6}. Vậy có 4 cách chia tổ. Cách chia thành 6 tổ thì có HS ít nhất ở mỗi tổ. (24 : 6) + (18 : 6) = 7 (HS). Mỗi tổ có 4 HS nam và 3 HS nữ. 3. Củng cố: 4. Hướng dẫn về nhà: 10’ BTVN: Làm bài tập: 171, 172 SBT. E. Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: