I/ MỤC TIÊU:
-Kiến thức: HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.
-Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm ước chung và bội chung, tìm giao của hai tập hợp.
Vận dụng vào các bài tốn thực tế.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: bảng phụ.
HS: SGK, SBT, chuẩn bị bài ở nhà.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Dạy học hợp tác nhóm nhỏ, đặt và giải quyết vấn đề
IV/ TIẾN TRÌNH:
1/. Ổn định: kiểm tra sĩ số học sinh
2/. Kiểm tra bài cũ:
HS1:
-Ước chung của hai hay nhiều số là gì? x Ư(a;b) khi nào?
-Làm bài tập 169 (A), 170(a) tr.23 SBT.
HS2:
-Bội chung của hai hai nhiều số là gì?
x BC(a; b) khi nào?
-Chữa bài tập 169 (b); 170(b) tr.23 SBT.
HS cả lớp theo dõi và nhận xét
Gv nhận xét và cho điểm.
Bài tập cũ:
SGK
BT 169(a) 8 ƯC (24; 30) vì 30 8
BT 170 (a) ƯC (8; 12) = { 1; 2; 4}
SGK
BT 169 (b) 240 BC(30; 40).
Vì 240 30 và 240 40
BT 170(b) BC( 8; 12) = { 0; 24; 48. . .}
( = B(8) B(12))
Tiết 30: LUYỆN TẬP Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm ước chung và bội chung, tìm giao của hai tập hợp. Vận dụng vào các bài tốn thực tế. II/ CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ. HS: SGK, SBT, chuẩn bị bài ở nhà. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Dạy học hợp tác nhóm nhỏ, đặt và giải quyết vấn đề IV/ TIẾN TRÌNH: 1/. Ổn định: kiểm tra sĩ số học sinh 2/. Kiểm tra bài cũ: HS1: -Ước chung của hai hay nhiều số là gì? xƯ(a;b) khi nào? -Làm bài tập 169 (A), 170(a) tr.23 SBT. HS2: -Bội chung của hai hai nhiều số là gì? xBC(a; b) khi nào? -Chữa bài tập 169 (b); 170(b) tr.23 SBT. HS cả lớp theo dõi và nhận xét Gv nhận xét và cho điểm. Bài tập cũ: SGK BT 169(a) 8ƯC (24; 30) vì 30 8 BT 170 (a) ƯC (8; 12) = { 1; 2; 4} SGK BT 169 (b) 240 BC(30; 40). Vì 24030 và 240 40 BT 170(b) BC( 8; 12) = { 0; 24; 48. . .} ( = B(8)B(12)) 3/. Bài mới: Dạng 1: Các bài tập liên quan đến tập hợp: Bài 136 tr.53 SGK: GV yêu cầu HS đọc đề bài. -Gọi hai HS lên bảng, mỗi em viết một tập hợp. -Gọi HS thứ ba viết tập hợp hợp M là giao của hai tập hợp A và B ? Yêu cầu nhắc lại thế nào là giao của hai tập hợp? -Gọi HS thứ 4 dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B? Nhắc lại thế nào là tập con của một tập hợp. Bài 137 tr. 53 SGK: GV đưa đưa yêu cầu của bài tập lên máy chiếu. Kiểm tra bài làm của 15 em trên máy; chú ý nhận xét và cho điểm. Bổ sung: e/ Tìm giao của hai tập hợp N và N* Bài 175 (SBT) -GV đưa hình vẽ lên máy chiếu 5 7 11 A AP P GV nhận xét, chấm điểm bài làm của 1 3 HS Dạng 2: Bài tập về ước chung: Bài 138 tr.54 SGK: -GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề bài Cách chia Số phần thưởng Số bút ở mỗi phần thưởng Số vở ở mỗi phần thưởng a 4 b 6 c 8 -GV cho HS hoạt động theo nhóm học tập. -Các nhóm kiểm tra trên máy chiếu bài làm -GV cử đại diện một nhóm lên điền kết quả vào bảng phụ. -GV có thể đặt câu hỏi củng cố qua bài tập này: -Tại sao cách chia a và c lại thực hiện được, cách chia b không thực hiện được? -Trong các cách chia trên, cách chia nào có số bút và số vở ở mỗi phần thưởng là ít nhất? Nhiều nhất? Bài tập mới: Dạng 1: Các bài tập liên quan đến tập hợp: Bài 136 tr.53 SGK A = { 0; 6; 12; 18; 24; 30; 36} B ={0 ; 9; 18; 27; 36} M = AB M = { 0; 18; 36} M A ; M B. Bài 137 tr. 53 SGK a/ AB = { cam ; chanh} b/ AB là tập hợp các HS vừa giỏi văn, vừa giỏi tốn của lớp. c/ AB = B d/ AB = e/ NN* = N* Bài 175 (SBT) a/ A có: 11 + 5 = 16 ( phần tử ) P có : 7 + 5 = 12 ( phần tử) AP có 5 phần tử. b/ Nhóm HS đó có: 11 + 5 + 7 = 23 ( người) Dạng 2: Bài tập về ước chung Cách chia Số phần thưởng Số bút ở mỗi phần thưởng Số vỡ ở mỗi phần thưởng a 4 6 8 b 6 c 8 3 4 4/. Củng cố: Qua các bài tập trên em rút ra bài học kinh nghiệm gì? Bài học kinh nghiệm: cƯC(a,b) ac bc 5/Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Ôn lại bài học. -Làm bài trong SBT: 171, 172, 173, tr. 23 SBT. - Xem trước bài “ ước chung lớn nhất” và chuẩn bị 1/. Tìm tập hôp ƯC(12,18) và tìm số lớn nhất trong tập hợp ƯC đó? 2/. Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số như thế nào? V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: