I-MỤC TIÊU
1. Kiến thức HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
2. Kĩ năng HS biết đọc và viết các số La Mã không vượt quá 30
3. Thái độ HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
II-CHUẨN BỊ
· Giáo viên : chuẩn bị sẳn bảng các số la mã từ 1 đến 30,bảng phụ ghi nội dung bài tập 11
· Học sinh :BTVN ( dặn dò ở tiết 2)
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1:KIỂM TRA BÀI CŨ
HS1: +Viết tập hợp N và N* và
giải BT7/SGK/tr8
HS2: làm BT 10/SGK và trả lời câu hỏi
+Có số tự nhiên nhỏ nhất không ? +có số tự nhiên lớn nhất không?
HS1 lên bảng viết tập hợp N; N* , chữa BT7
HS2: Chữa BT10/SGK và trả lời các câu hỏi của GV .
-Có số tự nhiên nhỏ nhất
-Không có số tự nhiên lớn nhất N = ?0;1;2;3;4 ?
N* = ?1;2;3;4 ?
Bài 7(SGK - tr8)
a) A = ?13 ; 14 ; 15?
b) B = ?0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4?
c) C = ?13 ; 14 ; 15?
Bài 10(SGK - tr8)
Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần.
4601 ; 4600 ; 4569
a+2 ; a+1 ; a
Tuần : 01 Ngày soạn : 11/08/2008 Tiết : 03 Ngày dạy : 13/08/2008 §3 . GHI SỐ TỰ NHIÊN I-MỤC TIÊU 1. Kiến thức : HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. 2. Kĩ năng : HS biết đọc và viết các số La Mã không vượt quá 30 3. Thái độ : HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. II-CHUẨN BỊ Giáo viên : chuẩn bị sẳn bảng các số la mã từ 1 đến 30,bảng phụ ghi nội dung bài tập 11 Học sinh :BTVN ( dặn dò ở tiết 2) III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1:KIỂM TRA BÀI CŨ HS1: +Viết tập hợp N và N* và giải BT7/SGK/tr8 HS2: làm BT 10/SGK và trả lời câu hỏi +Có số tự nhiên nhỏ nhất không ? +có số tự nhiên lớn nhất không? HS1 lên bảng viết tập hợp N; N* , chữa BT7 HS2: Chữa BT10/SGK và trả lời các câu hỏi của GV . -Có số tự nhiên nhỏ nhất -Không có số tự nhiên lớn nhất N = 0;1;2;3;4 N* = 1;2;3;4 Bài 7(SGK - tr8) a) A = 13 ; 14 ; 15 b) B = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 c) C = 13 ; 14 ; 15 Bài 10(SGK - tr8) Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần. 4601 ; 4600 ; 4569 a+2 ; a+1 ; a HOẠT ĐỘNG 2: SỐ VÀ CHỮ SỐ. -GV giới thiệu cho HS 10 chữ số trong hệ thập phân . (?) Cho các số tự nhiên sau: 7, 56, 561. Hãy đọc các số tự nhiên đó ? (?) Một số có thể có bao nhiêu chữ số ? (?) Các số 13, 456, 7890 có mấy chữ số? - GV cho HS đọc chú ý a ,rồi viết lại số 34256 sao cho dễ đọc. - Hướng dẫn HS cách xác định chữ số hàng đơn vị,số đơn vị, số chục, chữ số hàng chục, - Khi phân biệt số hàng chục với số chục, số hàng trăm với số trăm ta có thể làm như sau: - Số đã cho cắt bỏ đi phần sau chữ số hàng chục ta được số chục. HS suy đoán: Tương tự cắt bỏ đi phần sau chữ số hàng trăm ta được số trăm, Tuy nhiên ta cũng phải làm rõ khái niệm số chục, số trăm. - Cho HSlàm bài 11/SGK/tr10 trên bảng phụ -HS đọc các chữ số cho ở bên.gv đưa ra -HS đọc các số tự nhiên 7, 56, 561 -Có thể có một , hai, ba. . chữ số -Số 13 có 2 chữ số ; số 456 có 3 chữ số ; số 7890 có 4 chữ số ‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘ -HS đọc chú ý/SGK HS suy đoán tìm xem số trăm của số 3895. - HS làm bài tập 11/SGK/tr10 trên bảng phụ 1 . Số và chữ số: -Với mười chữ số tự nhiên 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 ,ta có thể ghi được mọi số tự nhiên. - Một số tự nhiên có thể có một, hai, bachữ số. * Ví dụ 7 là số có một chữ số 56 là số có hai chữ số 561 là số có ba chữ số * Chú ý:a(SGK – tr9) * Ví dụ Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục Các chữ số 3895 38 8 389 9 3,8,9,5 Bài 11(SGK – tr10)(Bảng phụ) Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục 1425 14 4 142 2 2307 23 3 230 0 HOẠT ĐỘNG 3:HỆ THẬP PHÂN -GV giới thiệu: cách ghi số như ở trên là cách ghi số trong hệ thâïp phân - GV viết số 222 rồi viết giá trị của số đó dưới dạng tổng của các hàng đơn vị :222=200+20+2. (?) Cho HS viết theo cách trên đối với các số : 235, , . -GV giới thiệu kí hiệu , . -GV cho HS làm ?/SGK Chú ý nhấn mạnh :mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau có giá trị khác nhau. 222=200+20+2 235 = 200 + 30 + 5 =a.10 + b = a.100 + b.10 + c -HS làm ?/SGK và trả lời miệng -Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số là : 999 -Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là: 987 2 . Hệ thập phân: 222=200+20+2 235 = 200 + 30 + 5 = a.10+ b = a.100+b.10+c -Kí hiệu ab chỉ số tự nhiên có hai chữ số, chữ số hàng chục là a, chữ số hàng đơn vị là b. - Kí hiệu abc chỉ số tự nhiên có ba chữ số, chữ số hàng trăm là a, chữ số chục là b, chữ số hàng đơn vị là c. HOẠT ĐỘNG 4 : CHÚ Ý +GV cho HS đọc 12 số La Mã trên mặt đồng hồ. +GV giới thiệu các chữ số I, V, X có giá trị như bên +Gọi 1 HS lên bảng viết các số La Mã từ 1 đến 10 +Cho HS hoạt động nhóm viết các số từ 11 đến 30 ? -GV dưa bảng phụ viết trước các số ghi từ 1 đến 30 và yêu cầu HS đọc -HS đọc 12 số La Mã trên mặt đồng hồ. -1HS lên bảng viết I ; II ; III ; IV ; VI ; VII ; VIII IX ; X -HS hoạt động nhóm viết các số từ 11 đến 30 3 . Chú ý. Ngoài cách ghi số như trên ta còn có những cách ghi khác đó là cách ghi số La Mã Ví dụ : Các số La Mã được ghi trên mặt đồng hồ Chữ số I V X Gía trị tương ứng trong hệ thập phân 1 5 10 HOẠT ĐỘNG 5 : CỦNG CỐ - Cho HS làm bài 12; 13/SGK/tr10 -Cho HS làm nhanh bài 15a/SGK - HS làm bài 12; 13/SGK/tr10 - HS làm nhanh bài 15a/SGK và trả lời miệng Bài 12(SGK – tr10):Tập hợp các chữ số của số 2000 là : Bài 13(SGK – tr10) a) 1000 b) 1023 HOẠT ĐỘNG 6 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học theo SGK -BTVN :Bài 15b,c/SGK/tr10 ; Bài 17 ® 23/SBT/tr56
Tài liệu đính kèm: