I. Mục tiêu:
1.Kiến thức :
HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí
2. Kỹ năng :
Đọc và viết được các số tự nhiên đến lớp tỉ. Đọc và viết được các số La Mã từ 1 đến 30.
3. Thái độ :
HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
II. Chuẩn bị:
1. GV : SGK, bảng phân biệt số và chữ số, bảng các số La Mã tứ 1 đến 30.
2. HS: Đọc trước bài.
III. Phương pháp:
- Vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định: (1) 6A2:
2. Bài cũ: (7)
HS1: Viết tập hợp N; N*. Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x N*.
HS2: Viết tập hợp B các số tự nhiên không quá 6 bằng 2 cách. Sau đó biểu diễn các phần tử của tập hợp B trên tia số. Đọc tên các điểm ở bên trái điểm 3 trên tia số.
Ngày soạn: 21/ 08/ 2013 Ngày dạy : 24/ 08/ 2013 §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN Tuần: 1 Tiết: 3 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí 2. Kỹ năng : Đọc và viết được các số tự nhiên đến lớp tỉ. Đọc và viết được các số La Mã từ 1 đến 30. 3. Thái độ : HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. II. Chuẩn bị: GV : SGK, bảng phân biệt số và chữ số, bảng các số La Mã tứ 1 đến 30. HS: Đọc trước bài. III. Phương pháp: - Vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình: 1. Ổn định: (1’) 6A2: 2. Bài cũ: (7’) HS1: Viết tập hợp N; N*. Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x Ï N*. HS2: Viết tập hợp B các số tự nhiên không quá 6 bằng 2 cách. Sau đó biểu diễn các phần tử của tập hợp B trên tia số. Đọc tên các điểm ở bên trái điểm 3 trên tia số. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: ( 8’) -GV: Gọi HS đọc ba số tự nhiên bất kỳ. -GV: Giới thiệu 10 chữ số để ghi các số tự nhiên. + Khi viết các số tự nhiên có từ 5 chữ số trở lên ta thường viết tách riêng từng nhóm 3 chữ số kể từ phải sang trái. Cần phân biệt: số với chữ số; số chục với chữ số hàng chục. -GV: Hãy viết số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số? -HS: Trả lời. -HS: Chú ý lắng nghe và cho ví dụ. -HS: 999 1. Số và chữ số Với 10 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 ta ghi được mọi số tự nhiên. + Ví dụ1: 3 là số có 1 chữ số 39 là số có 2 chữ số 286 là số có 3 chữ số Chú ý: SGK/ 9 + Ví dụ 2: Số 3.856 có: . Các chữ số: 3; 8; 5; 6 . Chữ số hàng chục: 5 . Chữ số hàng trăm: 8 . Số chục: 385 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG -GV: Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau? Hoạt động 2: ( 9’) -GV: Hãy viết số 32 thành tổng của các số? -GV: Tương tự, hãy viết 127, , thành tổng của các số? -GV: Chốt ý. Hoạt động 3: ( 10’) -GV: Gọi HS đọc 12 số La Mã trên mặt đồng hồ. -GV: Giới thiệu các chữ số I, V, X và IV, IX. -GV: Lưu ý: Ở số La Mã có những chữ số ở vị trí khác nhau nhưng có giá trị như nhau. GV đọc số, yêu cầu học sinh lên bảng viết bằng số La Mã. à Chốt ý. -HS: 987 -HS: 32 = 30 + 2 -HS: 127 = 100 + 20 + 7 = a.10 + b (a¹0) =a.100 + b.10 + c -HS: Lắng nghe. -HS: Chú ý theo dõi -HS: IV = 4 IX = 9 VII = V + I + I = 7 VIII = ? -HS: Lên bảng viết. . Số trăm: 38 2. Hệ thập phân 32 = 30 + 2 127 = 100 + 20 + 7 = 1.100 + 2.10 + 7 = a.10 + b (a¹0) = a.100 + b.10 + c Các số tự nhiên được viết theo hệ thập phân. 3. Chú ý: Cách ghi số La Mã: Các số La Mã từ 1 đến 10: I II III IV V VI 1 2 3 4 5 6 VII VIII IX X 7 8 9 10 Nếu thêm vào bên trái mỗi số trên: + Một chữ số X ta được các số La Mã từ 11 đến 20. + Hai chữ số X ta được các số La Mã từ 21 đến 30. 4. Củng cố ( 8’) -Đọc các số La Mã sau: XIV; XXVII; XXIX. - Vi ết các số sau bằng số La Mã: 26; 28. Bài 12: Viết tập hợp các chữ số của số 2000. Gọi A là tập hợp các chữ số của số 2000. A = {0, 2} Bài 13a: Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số: 1000 5. Hướng dẫn về nhà: ( 2’) - Về nhà xem lại các VD và làm bài tập 14; 15. - Xem trước bài mới. 6. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: