Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 3, Bài 3: Ghi số tự nhiên - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Hoài Phương

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 3, Bài 3: Ghi số tự nhiên - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Hoài Phương

I. MỤC TIÊU:

1/. Kiến thức:

- Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân.

- Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí

2/. Kỹ năng:

- Học sinh biết đọc và viết các số La Mã không quá 30

- Học sinh thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán

3/. Thái độ:

- Biết cách trình bày, ghi chính xác sử dụng kí hiệu vào bài tập

II. CHUẨN BỊ:

1/. GV: SGK, SGV, bảng phụ ghi sẵn các số La Mã từ 1 đến 10, thước thẳng

2/. HS: SGK, VBT, kiến thức về tập hợp, dụng cụ học tập bộ môn

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Trực quan, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

4.1. Ổn định tổ chức: (1)

4.2. Kiểm tra bài cũ: (5)

Câu hỏi: 1) Viết kí hiệu tập hợp N và N* và là BT 7 Sgk/tr8

 Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x N*

 2) Viết tập hợp các số tự nhiên B không vượt quá 6 bằng 2 cách, sau đó biểu diễn các phần của tập hợp B trên tia số. Đọc tên các điểm bên trái điểm 3 trên tia số

Trả lời: 1) N = {0; 1; 2; 3; }; N* = {x Nx0} ; N* = {1; 2; 3; }

BT 7 Sgk/tr 8:

1) a) A = {13; 14; 15}; b) B = {1; 2; 3; 4} ; c) C = {13; 14; 15} ; A={0}

 2) B={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} ; B={x N x 6}

Các điêm,1,2 ở bên trái điểm 3 trên tia số

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 25Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 3, Bài 3: Ghi số tự nhiên - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Hoài Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ND: 27/ 8/ 2010	 Tiết: 3 §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN 
I. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức: 
- Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. 
- Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí
2/. Kỹ năng: 
- Học sinh biết đọc và viết các số La Mã không quá 30
- Học sinh thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán
3/. Thái độ: 
- Biết cách trình bày, ghi chính xác sử dụng kí hiệu vào bài tập
II. CHUẨN BỊ:
1/. GV: SGK, SGV, bảng phụ ghi sẵn các số La Mã từ 1 đến 10, thước thẳng 
2/. HS: SGK, VBT, kiến thức về tập hợp, dụng cụ học tập bộ môn
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Trực quan, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
4.1. Ổn định tổ chức: (1’) 
4.2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi: 1) Viết kí hiệu tập hợp N và N* và là BT 7 Sgk/tr8
 Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x N*
 2) Viết tập hợp các số tự nhiên B không vượt quá 6 bằng 2 cách, sau đó biểu diễn các phần của tập hợp B trên tia số. Đọc tên các điểm bên trái điểm 3 trên tia số
Trả lời: 1) N = {0; 1; 2; 3; }; N* = {x Nx0} ; N* = {1; 2; 3; }
BT 7 Sgk/tr 8: 
1) a) A = {13; 14; 15}; b) B = {1; 2; 3; 4} ; c) C = {13; 14; 15} ; A={0}
 2) B={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} ; B={x N x 6}
Các điêm,1,2 ở bên trái điểm 3 trên tia số
4.3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: (12’)
GV: Gọi hs đọc vài số tự nhiên bất kì
- Để ghi các số tự nhiên người ta dùng bao nhiêu chữ số để viết ?
Người ta dùng 10 chữ số để viết ,10 chữ số đó là :0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
GV: Một số tự nhiên bất kì có thể có bao nhiêu chữ số?
HS: Đọc chú ý SGK Tr 9
HS: Làm Bt 11 SGK Tr10
Hoạt động 2: (10’) Hệ thập phân
GV: Cách ghi số nh trên là cách ghi số trong hệ thập phân. Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì tạo thành 1 đơn vị ở hàng liền trước nó bên trái
- Trong hệ thập phân giá trị 1 chữ số tùy thuộc vị trí nó đứng
- Cho hs viết số theo cách trên với các số: 349 ; ; 
HS: Làm ?1 SGK tr 9
Hoạt động 3: (10’) Cách ghi số La Mã
GV: Cho hs đọc 12 số La Mã ghi tên mặt đồng hồ.
- Các số LaMã từ 1 – 12 được ghi bởi ba chữ số nào ?
- Chú ý hai chữ số đặc biệt IV , IX (do mỗi chữ số không được lập lại quá ba lần)
- Giá trị của một số LaMã có được bằng tổng giá trị của các chữ
Chú ý: Trong số La Mã giá trị một chữ số không tùy thuộc vị trí nó đứng
Ví dụ: IV = V – I 
 = 5 – 1 = 4 
HS: Đọc các số LaMã sau XIV, XXVII, XXIX
HS: Viết sang số LaMã :26, 28, 35, 39
1. Số và chữ số 
Để ghi các số tự nhiên người ta dùng 10 chữ số 
Chữ số
0
1
2
3
4
Đọc là
không
một
hai
ba
bốn
Chữ số
5
6
7
8
9
Đọc là
năm
sáu
bảy
tám
chín
Một số tự nhiên bất kì có thể có một, hai, ba,  chữ số
Ví dụ: 8, 12, 356 , 1472
a/ Số đó là 1357
b/
Số đã cho
Số trăm
Chữ sốhàng trăm
Số chục
Chữ số hàng chục
1425
2307
14
23
4
3
142
230
2
0
2. Hệ thập phân 
Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó.
Trong cách ghi số nói trên mỗi chữ số có một giá trị tùy vị trí nó đứng ở hàng nào
 Ví dụ: 222 = 200 + 20 + 2
 349 = 300 + 40 +9
 = a.10 + b
 	= a.100 +b.10 +c (a0 )
 ?1 SGK tr 9
Số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số : 999
Số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau la 987	
3. Chú ý (Cách ghi số La Mã)
Chữ số
I
V
X
Giá trị tương ứng hệ thập phân
1
5
10
Trong các số La Mã các chữ số không được viết quá ba lần
Ví dụ: XVII = X + V + I + I
 = 10 + 5 +1 + 1 = 17
Các số ghi theo qui tắc cộng: II, III, VI, VII, VIII, XI, XII, 
Các số ghi theo qui tắc trừ: IV, IX
Khi chữ số có giá trị bé đứng bên trái chữ số có giá trị lớn sẽ làm giảm giá trị chữ số lớn
XIX đọc là 14
XXVI đọc là 27
XXIX đọc là 29
26 = XXVI ; 28 = XXVIII
35 = XXXV ; 39 = XXXIX
4.4. Củng cố và luyện tập: (5’)
Bài tập 12: (Sgk/tr10)
a) Số 2000 gồm tập hợp các chữ số {2; 0}
Bài tập 13: (Sgk/tr10)
b) Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số 1000 
 Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau: 1234
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhàø: (2’)
Nắm chắc kí hiệu chữ số La Mã, cách đọ, ghi, cách viết số tự nhiên trường hợp tổng quát 
BTVN: 14, 15 ( SGK tr15) 
Hướng dẫn: 
Chuẩn bị bài tiếp bài §4; nháp, kiến thức đã học, đồ dùng học tập bộ môn
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ưu điểm:	
Khuyết điểm: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docTs3.doc