Ngy: Gv Soạn: Lê Quốc Dũng
Giáo án Số Học 6
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt sô và chữ số trong hệ thập phân
-Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí
2.Kĩ năng:
-Học sinh biết đọc và viết số La Mã không quá 30
-Học sinh thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán
3.Thái độ:
-Hăng say tìm hiểu bộ môn toán
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên: 2 bảng phụ
-Bảng 1: ghi đề bài kiểm tra
-Bảng 2: ghi sẵn các số La Mã từ 1 đến 30
2.Chuẩn bị của học sinh:
-Bảng con, giấy trong, bt về nhà
III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Học sinh 1:
-Viết tập hợp N,N*
-Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a)A={x N /18 < x=""><>
b)B={x N* / x <>
c)C={x N /35 x 3821}
Viết A các số tự nhiên x mà x N
-Học sinh 2: viết tập hợp các số tự nhiên khong vượt quá 6 bằng 2 cách. Sau đó biểu diễn các phần tử của B trên tia số. Đọc tên các điểm ở bên trái điểm 3 trên tia số
3.Vào bài:
Ở tiết trước ta đã nắm được các phần tử của tập hợp số tự nhiên, chính lá các số tự nhiên. Vậy trong hệ thập phân số tự nhiên được ghi như thế nào? Ngoài ra số tự nhiên còn có cách ghi khác ntn?
4.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
· Hđ1:
-Gọi học sinh lấy vd về số tự nhiên ?
-Có nhận xét gì về các chữ số tạo nên số?
-Gv giới thiệu 10 số dùng để ghi tất cả các số tự nhiên
-Một số tự nhiên có thể có bn chữ số (5 chữ số trở lên ta nên để ý điều gì?
-Cho học sinh điền vào bảng sau
Củng cố: bt 11/10 sgk
· Hđ2:
Cách ghi số vừa nhận xét ở trên là cách ghi số trong hệ thập phân: cứ 10 đơn vị ở 1 hàng làm thành 1 đơn vị ở hàng liền trước nó.
-Mỗi chữ số ở mỗi hàng có giá trị khác nhau
555=500+50+5
-Kí hiệu số tự nhiên có 2 chữ số: ab
ab=10a+b (a>0)
Biểu diễn các số dưới dạng tổng các hàng đơn vị
abc, 435 , abcd
?Viết các số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau, có 3 chữ số khác nhau
-Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số
· Hđ3:
-Để ghi các số tự nhiên ngoài các ghi vừa học còn có cách ghi nào khác? Vd?
-Để ghi các số La Mã từ 1 đến 30 ta dùng các kí tự:I, V, X tương ứng là 1, 5, 10 trong hệ thập phân
-Trong số La Mã những chữ ở vị trí khác nhau có giá trị khác nhau:
+Số nhỏ nằm bên trái số lớn có gtrị hiệu thành phần
+Số nhỏ nằm bên phải số lớn có gtrị tổng thành phần
+Các số không được lựp lại quá 3 lần
-Đọc các số La Mã ở bảng phụ
Ghi các số La Mã 26, 28
-Vd 17, 6, 729, 57840
-Có 10 chữ số tạo nên các số
Có thể có một, hai, ba, chữ số
abc=100a+10b+c
435=4.100+3.10+5
abcd=1000.a+100.b+10.c+d
-Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số 999, có 3 chữ số khác nhau 987
-Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau là1023
-Ở mặt đồng hồ người ta ghi các số từ 1-12 theo cách ghi của người La Mã cổ
vii=5+1+1
xv=10+5
xviii=10+5+3
iv=5-1
ix=10-1
1)Số và chữ sô:
-Mười chữ sô để ghi tất cả các số tự nhiên : 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
-Một số tự nhiên có thể có một, hai, ba, chữ số
-Chú ý sgk/9
2)Hệ thập phân:
-Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở một hàng làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó.
-Mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau có giá trị khác nhau.
777=700+70+7
abcd=1000.a+100.b+10.c+d
3)Chú ý:
-Cách ghi các số La Mã từ 1 đến 30sgk
-Dùng kí tự i, v, x giá trị tương ứng 1, 5, 10
-Mỗi kí tự không lặp lại quá 3 lần
-Giá trị bằng hiệu thành phần:
iv=5-1
ix=10-1
-Giá trị bằng tổng thành phần:
vi=5+1
xi=10+1
Ngày soạn:17/8/10 Ngày dạy:19/8/10 Tiết 3 ß3 GHI SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt sô và chữ số trong hệ thập phân -Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí 2.Kĩ năng: -Học sinh biết đọc và viết số La Mã không quá 30 -Học sinh thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán 3.Thái độ: -Hăng say tìm hiểu bộ môn toán II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị của giáo viên: 2 bảng phụ -Bảng 1: ghi đề bài kiểm tra -Bảng 2: ghi sẵn các số La Mã từ 1 đến 30 2.Chuẩn bị của học sinh: -Bảng con, giấy trong, bt về nhà III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Học sinh 1: -Viết tập hợp N,N* -Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử a)A={x ỴN /18 < x <21} b)B={x Ỵ N* / x < 4} c)C={x Ỵ N /35 £ x £3821} Viết A các số tự nhiên x mà x Ï N -Học sinh 2: viết tập hợp các số tự nhiên khong vượt quá 6 bằng 2 cách. Sau đó biểu diễn các phần tử của B trên tia số. Đọc tên các điểm ở bên trái điểm 3 trên tia số 3.Vào bài: Ở tiết trước ta đã nắm được các phần tử của tập hợp số tự nhiên, chính lá các số tự nhiên. Vậy trong hệ thập phân số tự nhiên được ghi như thế nào? Ngoài ra số tự nhiên còn có cách ghi khác ntn? 4.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hđ1: -Gọi học sinh lấy vd về số tự nhiên ? -Có nhận xét gì về các chữ số tạo nên số? -Gv giới thiệu 10 số dùng để ghi tất cả các số tự nhiên -Một số tự nhiên có thể có bn chữ số (5 chữ số trở lên ta nên để ý điều gì? -Cho học sinh điền vào bảng sau Củng cố: bt 11/10 sgk Hđ2: Cách ghi số vừa nhận xét ở trên là cách ghi số trong hệ thập phân: cứ 10 đơn vị ở 1 hàng làm thành 1 đơn vị ở hàng liền trước nó. -Mỗi chữ số ở mỗi hàng có giá trị khác nhau 555=500+50+5 -Kí hiệu số tự nhiên có 2 chữ số: ab ab=10a+b (a>0) Biểu diễn các số dưới dạng tổng các hàng đơn vị abc, 435 , abcd ?Viết các số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau, có 3 chữ số khác nhau -Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số Hđ3: -Để ghi các số tự nhiên ngoài các ghi vừa học còn có cách ghi nào khác? Vd? -Để ghi các số La Mã từ 1 đến 30 ta dùng các kí tự:I, V, X tương ứng là 1, 5, 10 trong hệ thập phân -Trong số La Mã những chữ ở vị trí khác nhau có giá trị khác nhau: +Số nhỏ nằm bên trái số lớn có gtrị hiệu thành phần +Số nhỏ nằm bên phải số lớn có gtrị tổng thành phần +Các số không được lựp lại quá 3 lần -Đọc các số La Mã ở bảng phụ Ghi các số La Mã 26, 28 -Vd 17, 6, 729, 57840 -Có 10 chữ số tạo nên các số Có thể có một, hai, ba, chữ số abc=100a+10b+c 435=4.100+3.10+5 abcd=1000.a+100.b+10.c+d -Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số 999, có 3 chữ số khác nhau 987 -Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau là1023 -Ở mặt đồng hồ người ta ghi các số từ 1-12 theo cách ghi của người La Mã cổ vii=5+1+1 xv=10+5 xviii=10+5+3 iv=5-1 ix=10-1 1)Số và chữ sô: -Mười chữ sô để ghi tất cả các số tự nhiên : 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 -Một số tự nhiên có thể có một, hai, ba, chữ số -Chú ý sgk/9 2)Hệ thập phân: -Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở một hàng làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó. -Mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau có giá trị khác nhau. 777=700+70+7 abcd=1000.a+100.b+10.c+d 3)Chú ý: -Cách ghi các số La Mã từ 1 đến 30sgk -Dùng kí tự i, v, x giá trị tương ứng 1, 5, 10 -Mỗi kí tự không lặp lại quá 3 lần -Giá trị bằng hiệu thành phần: iv=5-1 ix=10-1 -Giá trị bằng tổng thành phần: vi=5+1 xi=10+1 Củng cố, luyện tập chung: Làm bt 12, 13a/10 sgk 6H: Viết tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số sao cho a)Có ít nhất 1 chữ số 5 (18 số) b)Chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị (45 số) c)Chữ số hàng chục bé hơn chữ số hàng đơn vị (36 số) 5.Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học: -Cách ghi các số ở hệ thập phân, số La Mã -Làm bt 13(b), 14,15/10 sgk -Đọc thêm “Có thể em chưa biết” /11 b.Bài sắp học: Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con Tìm hiểu -Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử -Thế nào là một tập hợp con IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG Bổ sung: 1)Người ta viết liên tiếp các số tự nhiên thành dãy số sau 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Hỏi a.Chữ số hàng đơn vị của số 53, 328, 1587 đứng ở hàng thứ mấy b.Chữ số đứng ở hàng 427 là chữ số gì? Chữ số đó của số tự nhiên nào? Hướng dẫn: -Tìm từ 1-53 có bao nhiêu chữ số, chữ số 3 ở hàng thứ 97 -Từ 1-99 có 189 chữ số, số chữ số còn lại 427-189=238 chữ số để viết số có 3 chữ số. Mà 238=3.79+1 vậy có 79 số có 3 chữ số (từ 100-178) Þ chữ số còn dư là chữ số 1 của 179 2)Tìm số có hai chữ số, biết rằng số mới viết theo thứ tự ngược lại nhân với số phải tìm thì được 3154, số nhỏ trong 2 số đó thì lớn hơn tổng của nó là 27 Hướng dẫn: ab số sau ba giả sử ab > ba ta có ba-(b+a)=27 Û b=3 a=8. Vậy số phải tìm là 83 và 38
Tài liệu đính kèm: