Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 29: Ước chung và bội chung - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hết

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 29: Ước chung và bội chung - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hết

Trường THCS Tân Đông NH: 2011-2012

Giáo án Số học 6 -*GV: Nguyễn Thị Hết

1. Mục tiêu:

1.1 Kiến thức: HS nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.

1.2 Kỹ năng: HS biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp.

1.3 Thái độ: HS có ý thức trong việc vận dụng kiến thức tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản.

2. Trọng tâm:

- Quy tắc tìm ước chung và bội chung của hai hay nhiều số

3. Chuẩn bị:

3.1 GV: Bảng phụ vẽ các hình 26, 27, 28 tr.52, 53 SGK.

3.2 HS: Bảng nhóm .

4. Tiến trình dạy học:

4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:

Lớp 6A5: Lớp 6A6:

4.2 Kiểm tra miệng:

HS1:

Nêu cách tìm các ước của một số? (4đ)

Tìm các Ư(4); Ư(6); Ư(12). (6đ)

HS2:

Nêu cách tìm các bội của một số?(4đ)

Tìm các B(4), B(6), B(3) (6đ)

Cách tìm ước của một số (SGK)

Ư(4) = {1; 2; 4}

Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

-Cách tìm bội của một số (SGK)

B(4) = { 0; 4; 8 ; 12; 20; 24; . . .}

B(6) = { 0; 6; 12; 18; 24. . .}

B(3) = { 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24. . .}GV yêu cầu HS nhận xét phần lý thuyết và bài làm của 2 bạn. GV cho điểm 2 HS.

Lưu ý giữ lại 2 bài trên góc bảng.

GV: Tiết trước chúng ta đã biết thế nào là ước và bội của một số . Hôm nay chung ta sẽ tìm hiểu thêm về khái niệm mới đó là ước chung và bội chung. GV ghi tựa bài

4.3 Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Ước chung

GV chỉ vào phần tìm ước của HS 1 dùng phấn màu với các ước 1, 2 của 4, các ước 1, 2 của 6

Ư(4)= {1; 2; 4}

Ư(6) = { 1; 2; 3; 6}

-Nhận xét trong Ư(4) và Ư(6) có các số nào giống nhau?

HS: trong Ư(4) và Ư(6) có số 1 và số 2 giống nhau

GV: Khi đó ta nói chúng là ước chung của 4 và 6.

-GV giới thiệu ký hiệu tập hợp các ươc chung của 4 và 6.

Nhấn mạnh: x ƯC (a; b) nếu ax và bx

Củng cố làm

-Trở lại phần kiểm tra bài cũ:

HS1 tìm ƯC (4, 6, 12).

-GV giới thiệu tương tự ƯC( a, b, c).

Hoạt động 2: Bội chung

GV chỉ vào phần tìm bội chung của HS 2 trong bài kiểm tra cũ

B(4) = { 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28. . .}

B(6) = {0 ; 6; 12; 18; 24; . . .}

Số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6?

HS: Số 0; 12; 24;. . .

 Ta nói chúng là các bội chung của 4 và 6.

-Vậy thế nào là bội chung của hai hay nhiều số?

-GV giới thiệu ký hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6.

-Nhấn mạnh: xBC (a, b) nếu xa và xb

-Củng cố làm

-Trở lại phần kiểm tra bài cũ của HS2. Tìm BC (3; 4; 6)

-GV giới thiệu BC(a, b, c).

Củng cố: Bài tập 134 tr.53 SGK

HS : làm theo nhóm

GV kiểm tra trên bảng nhóm

HĐ3 Chú ý:

-Cho HS quan sát ba tập hợp Ư(4), Ư(6)ƯC(4, 6).

-Tập hợp ƯC(4, 6) tạo thành bởi các phần tử nào của các tập hợp Ư(4) và Ư(6).

HS: trả lời ƯC(4;6) tao thành bởi hai phần tử 1;2

-GV giới thiệu giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6).

-Minh họa bằng hình vẽ.

Giao của hai tập hợp (SGK).

Giới thiệu ký hiệu ; Ư(4) Ư(6) = ƯC(4; 6) 1/ Ước chung:

Số 1; số 2

Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.

ƯC(4, 6) = { 1; 2}

8 ƯC(16; 40) đúng vì 168 và 408

8 ƯC (32; 28), sai vì 32 8 nhưng 28 8

ƯC(4; 6;12)= {1;2}

xƯC ( a,b,c) nếu ax ; bx và cx.

2/ Bội chung:

Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.

BC(4;6) = { 0; 12; 24; . . .}

6 BC (3; 1) hoặc BC (3; 2)

hoặc BC(3;3) hoặc (3; 6)

BC(3; 4; 6) = {0; 12; 24. . .}

xBC (a; b; c) nếu

xa; xb và xc

Bài tập 134 tr.53 SGK

Điền ký hiệu vào các câu:

b, c, g, i

Điền ký hiệu vào các câu còn lại.

3/ Chú ý:

1; 2

Chú ý: SGK/52

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 93Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 29: Ước chung và bội chung - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
Bài 16 Tiết 29 Ngày dạy: 21/10/2012
Tuần 10 
1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức: HS nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.
1.2 Kỹ năng: HS biếât tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp.
1.3 Thái độ: HS có ý thức trong việc vận dụng kiến thức tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản.
2. Trọng tâm:
- Quy tắc tìm ước chung và bội chung của hai hay nhiều số
3. Chuẩn bị:
3.1 GV: Bảng phụ vẽ các hình 26, 27, 28 tr.52, 53 SGK.
3.2 HS: Bảng nhóm .
4. Tiến trình dạy học:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Lớp 6A5: 	Lớp 6A6:	
4.2 Kiểm tra miệng:
HS1:
Nêu cách tìm các ước của một số? (4đ)
Tìm các Ư(4); Ư(6); Ư(12). (6đ)
HS2:
Nêu cách tìm các bội của một số?(4đ)
Tìm các B(4), B(6), B(3) (6đ)
Cách tìm ước của một số (SGK)
Ư(4) = {1; 2; 4}
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
-Cách tìm bội của một số (SGK)
B(4) = { 0; 4; 8 ; 12; 20; 24; . . .}
B(6) = { 0; 6; 12; 18; 24. . .}
B(3) = { 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24. . .}
GV yêu cầu HS nhận xét phần lý thuyết và bài làm của 2 bạn. GV cho điểm 2 HS.
Lưu ý giữ lại 2 bài trên góc bảng.
GV: Tiết trước chúng ta đã biết thế nào là ước và bội của một số . Hôm nay chung ta sẽ tìm hiểu thêm về khái niệm mới đó là ước chung và bội chung. GV ghi tựa bài
4.3 Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Ước chung
GV chỉ vào phần tìm ước của HS 1 dùng phấn màu với các ước 1, 2 của 4, các ước 1, 2 của 6
Ư(4)= {1; 2; 4}
Ư(6) = { 1; 2; 3; 6}
-Nhận xét trong Ư(4) và Ư(6) có các số nào giống nhau?
HS: trong Ư(4) và Ư(6) có số 1 và số 2 giống nhau
GV: Khi đó ta nói chúng là ước chung của 4 và 6.
-GV giới thiệu ký hiệu tập hợp các ươc chung của 4 và 6.
Nhấn mạnh: x ƯC (a; b) nếu ax và bx
? 1
Củng cố làm 
-Trở lại phần kiểm tra bài cũ:
HS1 tìm ƯC (4, 6, 12).
-GV giới thiệu tương tự ƯC( a, b, c).
Hoạt động 2: Bội chung
GV chỉ vào phần tìm bội chung của HS 2 trong bài kiểm tra cũ 
B(4) = { 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28. . .}
B(6) = {0 ; 6; 12; 18; 24; . . .}
Số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6?
HS: Số 0; 12; 24;. . .
 Ta nói chúng là các bội chung của 4 và 6.
-Vậy thế nào là bội chung của hai hay nhiều số?
-GV giới thiệu ký hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6.
-Nhấn mạnh: ?2
xBC (a, b) nếu xa và xb
-Củng cố làm 
-Trở lại phần kiểm tra bài cũ của HS2. Tìm BC (3; 4; 6)
-GV giới thiệu BC(a, b, c).
Củng cố: Bài tập 134 tr.53 SGK
HS : làm theo nhóm
GV kiểm tra trên bảng nhóm
HĐ3 Chú ý:
-Cho HS quan sát ba tập hợp Ư(4), Ư(6)ƯC(4, 6).
-Tập hợp ƯC(4, 6) tạo thành bởi các phần tử nào của các tập hợp Ư(4) và Ư(6).
HS: trả lời ƯC(4;6) tao thành bởi hai phần tử 1;2
-GV giới thiệu giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6).
-Minh họa bằng hình vẽ.
Giao của hai tập hợp (SGK).
Giới thiệu ký hiệu ; Ư(4) Ư(6) = ƯC(4; 6)
1/ Ước chung:
Số 1; số 2
Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
ƯC(4, 6) = { 1; 2}
? 1
8 ƯC(16; 40) đúng vì 168 và 408
8 ƯC (32; 28), sai vì 32 8 nhưng 28 8
ƯC(4; 6;12)= {1;2}
xƯC ( a,b,c) nếu ax ; bx và cx.
2/ Bội chung:
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
BC(4;6) = { 0; 12; 24; . . .}
?2
6 BC (3; 1) hoặc BC (3; 2)
hoặc BC(3;3) hoặc (3; 6)
BC(3; 4; 6) = {0; 12; 24. . .}
xBC (a; b; c) nếu
xa; xb và xc
Bài tập 134 tr.53 SGK
Điền ký hiệu vào các câu:
b, c, g, i
Điền ký hiệu vào các câu còn lại.
Ÿ4
Ÿ3
Ÿ6
Ÿ1
Ÿ2
3/ Chú ý:
1; 2
ƯC(4;6)
Ư(6)
Ư(4)
Chú ý: SGK/52
4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố
a./ Điền tên một tập hợp thích hợp vào ô vuông:
B(4) £ = BC(4; 6)
Ÿ3
Ÿ4
Ÿ6
A
B
b/ A = { 3; 4; 6} ; B = { 4; 6} AB = ?
GV miêu tả bằng sơ đồ:
c/ M = { a; b} ; N = { c}
M N =?
Ÿa
 Ÿb
M
Ÿc
N
d/ Điền tên một tập hợp vào chỗ trống:
a 6 và a5 a. . . . . .
200b và 50b b. . . . . .
c5 ; c7 và c11 c. . . . .
Bài 135(a,b); 136 SGK/53
a/ B(6)
b/ AB = {4; 6}
MN =
d/
BC(6;5)
ƯC(50; 200)
BC(5; 7; 11)
Bài 35/SGK tr.53
a/Ư(6)= {1;2;3;6} Ư(9)={1;3;9} 
ƯC(6,9)={1;3}
b/Ư(7)={1 ;7} Ư(8)={1; 2; 4; 8} ƯC(7,8)={1}
Bài 36/53SGK
A={0 ;6 ;12 ;18 ;24 ;30 ; 36}
B={0 ;9 ;18 ;27 ; 36}
a/ M= A B={ 0; 18; 36}
b/ M A ; M B
GV chấm điểm một vài HS.
 4.5 Hướng dẫn hs tự học ở nhà:
* Đối với bài học ở tiết học này:
-Học bài, BTVN 137; 138 tr.53, 54 SGK, BT 169; 170; 174; 175 / 22, 23 SBT.
* Đối với bài học ở tiết học sau:
- Chuẩn bị phần luyện tập
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung
Phương pháp
ĐDDH

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 29.doc