I- Mục tiêu
• Kiến thức cơ bản
- Học sinh nắm được định nghĩa ước chung, bội chung.
- Hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.
• Kỹ năng cơ bản : Học sinh biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp đó; biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp.
• Thái độ : Học sinh biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản.
II- Giảng bài
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra sĩ số:
Có mặt: Vắng mặt:
3- Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Viết bảng
HOAÏT ÑOÄNG 1: Ước chung
- Viết tập hợp các ước của 4 - Viết tập hợp các ước của 6.
- Số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 ?
- Rút ra kết luận ước chung là gì?
- GV giới thiệu ước chung của 4 và 6, ký hiệu là ƯC(4,6).
- y/c HS đọc và làm ? 1.
Ư(4) = { 1; 2; 4}
Ư(6)={ 1; 2; 3; 6}
- Các số 1 và 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6.
- HS trả lời.
- HS: nghe giảng.
-HS đọc và làm? 1 1- Ước chung:
VD: Ư(4) = { 1; 2; 4}
Ư(6) = { 1; 2; 3; 6}
Các số 1; 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6. Ta nói chúng là ước chung của 4 và 6 .
Ký hiệu : ƯC(4,6) = { 1 ; 2 }
- Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
xƯC(a,b) nếu a x và b x
Tương tự:
xƯC(a,b,c) nếu a x, b x vàc x
Ngày sọan : 24/10/2008 Ngày dạy : Tuần : 10 Tiết : 29 §16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG Mục tiêu Kiến thức cơ bản - Học sinh nắm được định nghĩa ước chung, bội chung. - Hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. Kỹ năng cơ bản : Học sinh biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp đó; biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp. Thái độ : Học sinh biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản. Giảng bài Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số: Có mặt: Vắng mặt: 3- Giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Viết bảng HOAÏT ÑOÄNG 1: Ước chung - Viết tập hợp các ước của 4 - Viết tập hợp các ước của 6. - Số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 ? - Rút ra kết luận ước chung là gì? - GV giới thiệu ước chung của 4 và 6, ký hiệu là ƯC(4,6). - y/c HS đọc và làm ? 1. Ư(4) = { 1; 2; 4} Ư(6)={ 1; 2; 3; 6} - Các số 1 và 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6. - HS trả lời. - HS: nghe giảng. -HS đọc và làm? 1 1- Ước chung: VD: Ư(4) = { 1; 2; 4} Ư(6) = { 1; 2; 3; 6} Các số 1; 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6. Ta nói chúng là ước chung của 4 và 6 . Ký hiệu : ƯC(4,6) = { 1 ; 2 } - Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. xÎƯC(a,b) nếu ax và bx Tương tự: xÎƯC(a,b,c) nếu ax, bx vàcx HOAÏT ÑOÄNG 2: Bội chung - Viết tập hợp các bội của 4, viết tập hợp các bội của 6. - Số nào vừa là bội của 4, vừa là bội của 6. - Giới thiệu ký hiệu BC(a,b) - y/c HS đọc và làm ? 2. - HS: viết tập hợp các bội của 4 và 6. - Các số 0; 12; 24 vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 - HS nghe giảng. -HS đọc và làm ? 2 (có thể điền vào ô vuông các số 1, 2, 3, 6) 2- Bội chung Ví dụ : B(4)={0; 4; 8;12;16;20;24;28. . .} B(6)={0;6;12; 18; 24; 28; 32 ..} Các số 0; 12; 24 ; . . . vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 . Ta nói chúng là bội chung của 4 và 6 . Ký hiệu: BC(4,6)={ 0; 12; 24; . . .} Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó . xÎBC(a,b) nếu xa và xb Tương tự: xÎBC(a,b,c) nếu xa, xb và xc Hoaït ñoäng 3: Chú ý. - Giới thiệu giao của hai tập hợp. - Học sinh quan sát 3 tập hợp đã viết : Ư(4) , Ư(6) và ƯC(4,6) - Tập hợp nào là giao của hai tập hợp nào ? - HS: nghe giảng. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. - HS trả lời. 3- Chú ý Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó . Ký hiệu : A Ç B Ví dụ : A = { 3; 4; 6} ; B = { 4; 5; 6} ; C = {1; 2} A Ç B = { 4; 6 } ; A Ç C = Æ ; B Ç C = Æ 4 3 6 5 1 2 Hoạt động 4: Củng cố - Cho HS làm bài tập 134 và 135 sgk. Hoaït ñoäng 5: hướng dẫn về nhà. Học thuộc thế nào là ước chung, bội chung và khái niệm giao của tập hợp. Làm các bài tập: 136; 137; 138 trang 53, 54 sgk. Hoaït ñoäng 6: Ruùt kinh nghieäm: DUYEÄT Ngày / /2008
Tài liệu đính kèm: