Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 29, Bài 15: Luyện tập (bản 3 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 29, Bài 15: Luyện tập (bản 3 cột)

I- MỤC TIÊU

• HS được củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố

• Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, HS tìm được tập hợp các ước của số cho trước.

• Giáo dục HS ý thức giải toán, phát hiện các đặt điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài tập liên quan.

II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

• GV: - Đèn chiếu hoặc bảng phụ

 - Phiếu học tập

• HS: Giấy trong, bút dạ.

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: TỔ CHỨC CHỮA BÀI TẬP (8 ph)

- GV gọi HS 1 chữa BT 127 (50)

Thế nào là phân tích một số thừa số nguyên tố?

-GV gọi HS 2 chữa BT 128 (SGK)

CHo số a = 23.52.11. Mỗi số 4,8,16,, 11,20 có ước của a hay không? Giải thích. HS 1 trả lời câu hỏi và chữa bài tập.

225 = 32.52 (chia hết cho các số nguyên tố 3 và 5)

1800 = 23.32.52 chia hết cho các số ngyên tố 2, 3, 5

1050 = 2.3.52.7 chia hết cho các số nguyên tố 2,3,5,7

3060 = 22.32.5.7 chia hết cho các số nguyên tố 2,3,5,17

HS2:

Các số 4, 8, 11, 20 là ước của a

Số 16 không là ước của a.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 29, Bài 15: Luyện tập (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 29
§15: LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU
HS được củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, HS tìm được tập hợp các ước của số cho trước.
Giáo dục HS ý thức giải toán, phát hiện các đặt điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài tập liên quan.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: - Đèn chiếu hoặc bảng phụ
 - Phiếu học tập
HS: Giấy trong, bút dạ.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: TỔ CHỨC CHỮA BÀI TẬP (8 ph)
- GV gọi HS 1 chữa BT 127 (50)
Thế nào là phân tích một số thừa số nguyên tố?
-GV gọi HS 2 chữa BT 128 (SGK)
CHo số a = 23.52.11. Mỗi số 4,8,16,, 11,20 có ước của a hay không? Giải thích.
HS 1 trả lời câu hỏi và chữa bài tập.
225 = 32.52 (chia hết cho các số nguyên tố 3 và 5)
1800 = 23.32.52 chia hết cho các số ngyên tố 2, 3, 5
1050 = 2.3.52.7 chia hết cho các số nguyên tố 2,3,5,7
3060 = 22.32.5.7 chia hết cho các số nguyên tố 2,3,5,17
HS2:
Các số 4, 8, 11, 20 là ước của a
Số 16 không là ước của a.
Hoạt động 2: Tổ CHỨC LUYỆN TẬP (16 ph)
Bài 159 (SBT)
GV yêu cầu HS làm
Bài 129 SGK
- Các số a, b, c đã được viết dưới dạng gì?
-Em hãy viết tất cả các ước của a?
- GV hướng dẫn HS cách tìm tất cả các ước của một số.
 Bài 130 SGK
GV cho HS làm dưới dạng tổng hợp như sau:
Phân chia ra
TSNT
Chia hế cho các số nguyên tố
Tập hợp các ước
51
75
42
30
51 = 3.17
75 = 3.52
42 = 2.3.7
30 = 2.3.5
3;17
3;5
2;3;7
2;3;5
1;3;17;51
1;3;5;25;75
1;2;3;6;7;14;21;42
1;2;3;5;6;10;15;30
GV cho các nhóm hoạt động
Kiểm tra 1 vài nhóm trước toàn lớp.
Nhận xét cho điểm nhóm làm đúng và tốt nhất.
Bài 131
a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42. Vậy mỗi thừa số của tích quan hệ như thế nào với 42
Muốn tìm Ư (42) em làm như thế nào?
b) Làm tương tự như câu a rồi đối chiếu điều kiện a<b
Bài 132 SGK
Tâm xếp số bi đều vào các túi 
Như vậy số túi như thế nào với tổng số bi?
Bài 133 SGK
Gọi HS lên bảng chữa
Nhận xét cho điểm
- HS cả lớp làm
Một vài em đọc kết quả.
 120 = 23.3.5
 900 = 22.32.52
100000 = 10 5 = 25.55
a) 1; 5;;13;65
b) 1;2;4;8;16;32
c) 1;3;7;9;21;63
HS hoạt động theo nhóm
HS đọc đề bài
Mỗi số là ước của 42
Phân tích 42 ra thừa số nguyên tố
đáp số 1 và 42, 2 và 21, 3 và 14; 6 và 7 Þ Ư (42)
b) a và b là ước của 30 (a<b)
a
1
2
3
5
b
30
15
10
6
HS đọc đề bài
Suy nghĩ lời giải:
Số túi là ước của 28
Đáp số: 1,2,4,7,14,28 túi
a)111 = 3.37
Ư (111)= 
b) * * là ước của 111 và có 2 chữ số nên ** = 37
Vậy 37.3 = 111.
Hoạt động 3:CÁCH XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CÁC ƯỚC CỦA 1 SỐ (10 ph)
Các bài tập 129, 130 đều yêu cầu các em tìm tập hợp các ước của 1 số. Liệu việc tìm tập hợp các ước đó đã đầy đủ hay chưa chúgn ta cùng nghiên cứu mục: có thể em chưa biết (51SGK).
GV giới thiệu như trong SGK
Nếu m = ax thì m có x +1 ước
Nếu m = ax .bx thì
m có (x+1) (y+1) (z+1) ước 
HS lấy lại các ví dụ
Bài 129 SGK
b) b = 25 có 5 +1 = 6 (ước)
c) c= 32.7 có (2+1)(1+1) = 6 (ước)
Bài 130 SGK
51 = 3.17 có (1+1)(2+1) = 6 (ước)
42=2.3.7 có (1+1)(1+1)(1+1)=8 ước
30 = 2.3.5 có 8 ước.
Hoạt động 4: BÀI TẬP MỞ RỘNG (10 ph)
Bài 168 (Sách BT)
GV giới thiệu cho HS về số hoàn chỉnh.
Một số bằng tổng các ước của nó (không kể chính nó) gọi là số hoàn chỉnh.
Ví dụ: các ước của 6 (không kể chính nó) là 1,2,3
Ta có : 1+2+3 =6
Số 6 là số hoàn chỉnh.
HS đọc đề bài để hiểu thế nào là số hoàn chỉnh.
12 có các ướca không kể chính nó la f 1, 2,3,4,6
Mà 1+2+3+4+6 12 Vậy 12 không là số hoàn chỉnh.
*28 có các ước không kể chính là 1,2,4,7,14
Mà 1+2+4+7+14 = 28
Vậy 28 là số hoàn chỉnh
*496 là số hoàn chỉnh. HS làm tương tự.
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 ph)
- Học bài
-Sách bài tập làm bài 161,162,166, 168
- Nghiên cứu § 16.

Tài liệu đính kèm:

  • docSOHOC29.doc