I – MỤC TIÊU :
1/- Kiến thức : Học sinh hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố
2/- Kỹ năng : Hs biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp . Biết dùng lũy thừa để viết gọn dưới dạng phân tích
3/- Thái độ : HS vận dụng dấu hiệu đã học về chia hết để phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố . Biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố
II- CHUẨN BỊ :
1/- Đối với GV : Bảng phụ , thước thẳng , phấn màu
2/- Đối với HS : Thước thẳng, ôn bài cũ
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Phân tích 1 số ra TSNT
Phân tích 1 số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng tích các thừa số nguyên tố
Chú ý
a) Dạng phân tích ra TSNT của mỗi SNT là chính nó
b) Mọi hợp số đều phân tích được ra TSNT
1/- Hoạt động 1:
a)- Ổn định: Kiểm tra sĩ số
b)- Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa số nguyên tố - hợp số , các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là những số nào
2/- Hoạt động 2:
HĐ 2.1 : ĐVĐ làm thế nào để viết 1 số dưới dạng tích các TSNT?
HĐ 2.2 : Số 300 có thể viết được dưới dạng 1 tích của 2 thừa số lớn hơn 1 hay không ?
HĐ 2.3 : Căn cứ vào câu trả lời của hs giáo viên ghi
300 hoặc 300
6 50 3 100
HĐ 2.4 :Khai thác thêm với mỗi thừa số trên có thể viết được dưới dạng tích của hai thừa số lớn hơn 1 hay không ?
HĐ 2.5 : Cho hs hoạt động nhóm để giải quyết phần này
HĐ 2.6 : Có thể hs phân tích các số bằng cách khác nhưng lưu ý cho hs dù phân tích bất kỳ dưới hình thức nào thì kết quả vẫn như nhau
_ Nhấn mạnh cho hs thấy trong tích chỉ chưá các số nguyên tố như : 2, 3, 5 nghĩa là số 300 đã được phân tích ra TSNT
HĐ 2.7 : Vậy phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì ?
HĐ 2.8 : Trở lại H2, H3 tại sao ta không phân tích số 2, 3 tiếp tục
HĐ 2.9 : Nêu 2 chú ý trong bài
Học sinh lên bảng trả bài
HS khác nhận xét câu trả lời của bạn
Trả lời ( có thể theo 3 cách )
6.50 hoaặc 3.100 hoặc 2.150
Trả lời và làm tiếp
300
6 50
3 2 5 10
2 5
300
3 100
10 10
2 5 2 5
300
2 150
2 75
3 25
5 5
Kết quả trong tích gồm có những số 2, 3, 5 các số đó là SNT
_ Đọc phần đóng khung trong SGK
SNT phân tích ra bằng chính nó
Tuần : 10 Tiết : 28 Ngày soạn : PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ I – MỤC TIÊU : 1/- Kiến thức : Học sinh hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố 2/- Kỹ năng : Hs biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp . Biết dùng lũy thừa để viết gọn dưới dạng phân tích 3/- Thái độ : HS vận dụng dấu hiệu đã học về chia hết để phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố . Biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố II- CHUẨN BỊ : 1/- Đối với GV : Bảng phụ , thước thẳng , phấn màu 2/- Đối với HS : Thước thẳng, ôn bài cũ III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Phân tích 1 số ra TSNT Phân tích 1 số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng tích các thừa số nguyên tố Chú ý a) Dạng phân tích ra TSNT của mỗi SNT là chính nó b) Mọi hợp số đều phân tích được ra TSNT 1/- Hoạt động 1: a)- Ổn định: Kiểm tra sĩ số b)- Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa số nguyên tố - hợp số , các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là những số nào 2/- Hoạt động 2: HĐ 2.1 : ĐVĐ làm thế nào để viết 1 số dưới dạng tích các TSNT? HĐ 2.2 : Số 300 có thể viết được dưới dạng 1 tích của 2 thừa số lớn hơn 1 hay không ? HĐ 2.3 : Căn cứ vào câu trả lời của hs giáo viên ghi 300 hoặc 300 6 50 3 100 HĐ 2.4 :Khai thác thêm với mỗi thừa số trên có thể viết được dưới dạng tích của hai thừa số lớn hơn 1 hay không ? HĐ 2.5 : Cho hs hoạt động nhóm để giải quyết phần này HĐ 2.6 : Có thể hs phân tích các số bằng cách khác nhưng lưu ý cho hs dù phân tích bất kỳ dưới hình thức nào thì kết quả vẫn như nhau _ Nhấn mạnh cho hs thấy trong tích chỉ chưá các số nguyên tố như : 2, 3, 5 nghĩa là số 300 đã được phân tích ra TSNT HĐ 2.7 : Vậy phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì ? HĐ 2.8 : Trở lại H2, H3 tại sao ta không phân tích số 2, 3 tiếp tục HĐ 2.9 : Nêu 2 chú ý trong bài Học sinh lên bảng trả bài HS khác nhận xét câu trả lời của bạn Trả lời ( có thể theo 3 cách ) 6.50 hoaặc 3.100 hoặc 2.150 Trả lời và làm tiếp 300 6 50 3 2 5 10 2 5 300 3 100 10 10 2 5 2 5 300 2 150 2 75 3 25 5 5 Kết quả trong tích gồm có những số 2, 3, 5 các số đó là SNT _ Đọc phần đóng khung trong SGK SNT phân tích ra bằng chính nó 2/ Cách phân tích 1 số ra TSNT 300 2 150 2 75 3 25 5 5 5 1 Do đó : 300 = 2.2.3.5.5 viết gọn 300 = 22 .3 .52 Hoạt động 3 HĐ 3.1 : Hướng dẫn học sinh phân tích số 300 ra TSNT theo cột dọc Lưu ý : Nên lần lượt xét tính chia hết nên vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2,3, 5 đã học ( đi từ nhỏ đến lớn ) Các số nguyên tố được viết bên phải cột, các thương được viết bên trái cột HĐ 3.2 : Gv hướng dẫn hs viết gọn bằng luỹ thừa và viết các ước nguyên tố của 300 thheo thứ tự từ nhỏ đến lớn HĐ 3.3 : Cho hs so sánh 2 cách phân tích ( theo sơ đồ nhánh, dọc) kết quả như thế nào ? HĐ 3.4 : Cho hs làm BT ? SGK / 50 Chuẩn bị thước, phân tích theo sự hướng dẫn của GV 300 2 150 2 75 3 25 5 5 5 1 300 = 22 .3 .52 Kết quả giống nhau Luyện tập : bài tập 125/50 a) 60 = 22 .3.5 b) 84 = 22.3.7 c) 285 = 3.5.19 d) 1035 = 32.5.23 e) 400 = 24 .52 g) 1000000= 26.56 Hoạt động 4 HĐ 4.1: Cho cả lớp làm bài tập 125/50 mỗi dãy làm 3 câu HĐ 4.2 : Gọi cùng 1 lúc 2 học sinh mang kết quả để kiểm tra HĐ 4.3 : Cho hs nhận xét, bổ sung nếu các bài giải còn sai sót chú ý yêu cầu học sinh viết gọn kết quả HĐ 4.4 : Kiểm tra và khẳng định kết quả đúng Làm bài tập 105/ 50 Mỗi dãy làm 3 câu + 1 dãy làm câu a, b, c + 1 dãy làm câu d, e, g _ Nhận xét bài của bạn theo cột dọc và cách ghi kết quả Bài tập 124/48 Máy bay động cơ ra đời năm 1903 Hoạt động 5 HĐ 5.1 : Yêu cầu học sinh làm BT 124 HĐ 5.2 : CHo hs tìm xem máy bay động cơ ra đời ra đời sau ô tô đầu tiên bao nhiêu năm . HĐ 5.3 : Khẳng định kết quả đúng Hs làm BT 124 a đúng 1 ước a = 1 b là hs lẻ nhỏ nhất b = 9 Theo điều kiện đ0ế bài c = 0 d là SNT lẻ nhỏ nhất d = 3 vậy abcd = 1903 Do đó máy bay động cơ ra đời sau ô tô đầu tiên 18 năm Dặn dò Hoạt động 6 -Học kỹ nội dung cũ _ Xem trước bài " Phân tích một số ra TSNT "
Tài liệu đính kèm: