Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 28: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố (bản 3 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 28: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố (bản 3 cột)

I.MỤC TIÊU :

 Hs hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố; Biết dùng các dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

II.CHUẨN BỊ :

 GV: Bảng phụ: đn, cách phân tích ra thừa số nguyên tố.

 HS: Vở bài soạn bài mới theo câu hỏi đã ra tiết trước.

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 Kiểm tra :

 HS1 : Thế nào là số nguyên tố, hợp số?

 HS2 : Bài tập: Các thừa số của tích 2.2.3.5.5 là số nguyên tố hay hợp số ?

 Bài mới :

Giáo viên Học sinh Trình bày bảng

* Gv gọi 1 hs đại diện tổ trình bày bày soạn của mình.

* Cho các hs khác đối chiếu xem bài soạn của mình có giống bạn hay không. Nếu có khác thì y/c trình bày bài soạn của mình.

* Cuối cùng, gv chốt lại bài, giới thiệu đn như SGK.

 * 1 tổ

* 1 vài hs khác trình bày bài soạn của mình.

 1) Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố ?

 Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.

Vd: Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố.

Giải: 300 = 2.2.3.5.5

 Chú ý: ( SGK )

* Ngoài cách phân tích trên, ta thường phân tích một số đã cho ra thứa số nguyên tố theo “ cột dộc”

 Gv hướng dẫn hs tuần tự cách làm ( có thể lấy vd trên )

, sử dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, để phân tích.

* Ta thường viết các ước nguyên tố theo thứ tự như thế nào ?

* Ta viết các ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

* Bài tập ? / SGK

 2) Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố ( theo “cột dọc” ) :

Vd: 300 2

 150 2

 75 3

 25 5

 5 5 Vậy 300 = 2.2.3.5.5

 1 Viết gọn: 300 = 22.3.52

* Nhận xét: ( SGK )

 

doc 1 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 254Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 28: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 28 Tiết 
PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
I.MỤC TIÊU : 
@ Hs hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố; Biết dùng các dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
II.CHUẨN BỊ :
 @ GV: Bảng phụ: đn, cách phân tích ra thừa số nguyên tố.
 @ HS: Vở bài soạn bài mới theo câu hỏi đã ra tiết trước.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 
 HS1 : Thế nào là số nguyên tố, hợp số?
 HS2 : Bài tập: Các thừa số của tích 2.2.3.5.5 là số nguyên tố hay hợp số ?	 
ã Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* Gv gọi 1 hs đại diện tổ trình bày bày soạn của mình.
* Cho các hs khác đối chiếu xem bài soạn của mình có giống bạn hay không. Nếu có khác thì y/c trình bày bài soạn của mình.
* Cuối cùng, gv chốt lại bài, giới thiệu đn như SGK.
* 1 tổ
* 1 vài hs khác trình bày bài soạn của mình.
1) Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố ?
 Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố. 
Vd: Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố.
Giải: 300 = 2.2.3.5.5
O Chú ý: ( SGK )
* Ngoài cách phân tích trên, ta thường phân tích một số đã cho ra thứa số nguyên tố theo “ cột dộc” 
à Gv hướng dẫn hs tuần tự cách làm ( có thể lấy vd trên )
, sử dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5,  để phân tích.
* Ta thường viết các ước nguyên tố theo thứ tự như thế nào ?
* Ta viết các ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
* Bài tập ? / SGK
2) Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố ( theo “cột dọc” ) :
Vd: 300 2
 150 2
 75 3
 25 5
 5 5 Vậy 300 = 2.2.3.5.5
 1 Viết gọn: 300 = 22.3.52
* Nhận xét: ( SGK )
ƒ Củng cố : 
Bài tập 125abc , 126 , 127ab / SGK
Có mấy cách để phân tích một số ra thừa số nguyên tố?
„ Lời dặn : 
* Học thuộc lòng đn cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Đặc biệt là cách phân tích một số ra thửa số nguyên tố theo cột dọc.	
* Bài tập 125deg , 127cd , 128 / SGK và Bài tập phần luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 28.doc