1. Kiến thức :
HS được củng cô các kiến thức về phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.
Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, HS tìm được tập hợp các ước của số cho trước.
2. Kỷ năng:
Giáo dục ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài tập liên quan.
3.Thái độ:
Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn , chính xác.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy. Máy tính bỏ túi.
HS: Nghiên cứu bài mới.Máy tính bỏ túi.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:
II.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra 15’
I. Phần trắc nghiệm.
Khoanh tròn trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Số nào sau đây là hợp số:
A. 97 B. 711 C. 101 D. 83
Câu 2: Số nào sau đây là số nguyên tố.
A. 57 B. 67 C. 77 D. 87
Câu 3: Số 120 phân tích ra thừa số nguyên tố là:
A. 23.3.5 B. 22.32.5 C. 23.3.5.7 D. 2.3.5.7.11
Câu 4: Số có hai chữ số là bội của 32 là ?
A. 32; 64; 94 B. 32; 66; 96
C. 32; 64; 96 D. 34; 64; 96
II. Phần tự luận.
Câu 1: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố.
a. 124 b. 800 c. 450
Câu 2: Cho a = 23.52.11. Mỗi số 4; 8; 16; 11; 20 có là ước của a hay không?
Câu 3: Tổng sau đây là số nguyên tố hay hợp số?
2.3.5.7.11 + 13.17.19.21
Tiết 28 LUYỆN TẬP Ngày soạn:18/10 Ngày giảng: 6C: 19/10 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : HS được củng cô các kiến thức về phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, HS tìm được tập hợp các ước của số cho trước. 2. Kỷ năng: Giáo dục ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài tập liên quan. 3.Thái độ: Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn , chính xác. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu - giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. Máy tính bỏ túi. HS: Nghiên cứu bài mới.Máy tính bỏ túi. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C: II.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra 15’ I. Phần trắc nghiệm. Khoanh tròn trước câu trả lời đúng. Câu 1: Số nào sau đây là hợp số: A. 97 B. 711 C. 101 D. 83 Câu 2: Số nào sau đây là số nguyên tố. A. 57 B. 67 C. 77 D. 87 Câu 3: Số 120 phân tích ra thừa số nguyên tố là: A. 23.3.5 B. 22.32.5 C. 23.3.5.7 D. 2.3.5.7.11 Câu 4: Số có hai chữ số là bội của 32 là ? A. 32; 64; 94 B. 32; 66; 96 C. 32; 64; 96 D. 34; 64; 96 II. Phần tự luận. Câu 1: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố. a. 124 b. 800 c. 450 Câu 2: Cho a = 23.52.11. Mỗi số 4; 8; 16; 11; 20 có là ước của a hay không? Câu 3: Tổng sau đây là số nguyên tố hay hợp số? 2.3.5.7.11 + 13.17.19.21 III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề. (trực tiếp) 2. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Bài 1: Bài 159/sbt Yêu cầu HS làm bài tập 159 . Yêu cầu HS đọc kết quả. Bài 2: Bài 129/sgk Yêu cầu HS làm bài 129 . Các số a, b, c đã được viết dưới dạng gì ? Hãy viết tất cả các ước của a ? GV hướng dẫn HS cách tìm tất cả các ước của một số. Bài 3: Bài 130/sgk Yêu cầu HS làm bài tập 130, hoạt động theo nhóm 2 em. - GV kiểm tra 1 vài nhóm, chấm điểm. Bài 3: Bài 131/sgk Yêu cầu HS làm bài 131. a) - Muốn tìm Ư(42) em làm như thế nào? b) Làm tương tự như câu a, đối chiếu với điều kiện a < b. Bài 4: Bài 133/sgk Yêu cầu HS làm bài 133. Yêu cầu HS lên bảng chữa. HS đọc có thể em chưa biết. Bài 1: Bài 159/sbt 120 = 23. 3. 5 900 = 22. 32. 52. 100 000 = 105 = 25. 55. Bài 2: Bài 129/sgk a) 1 ; 5 ; 13 ; 65. b) 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 ; 32. Bài 3: Bài 130/sgk Phân tích ra TSNT Chia hết cho các số TN Tập hợp các ước 51 75 42 30 51 = 3.17 75 = 3.52 42 = 2.3.7 30 = 2.3.5 3; 17 3; 5 2;3;7 2;3;5 1;3;17;51 1;3;5;25;75 1;2;3;6;7;14 21;42. 1;2;3;5;6;10 15;30. Bài 3: Bài 131/sgk a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42 Þ mỗi thừa số của tích (q) là ước của 42. Phân tích 42 ra TSNT. Þ các số phải tìm là: 1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7. b) a và b là ước của 30 (a < b) a 1 2 3 5 b 30 15 10 6 Bài 4: Bài 133/sgk a) 111 = 3. 37 Ư(111) = {1 ; 3 ; 37 ; 111}. b) ** là ước của 111 và có hai chữ số nên ** = 37. Vậy 37. 3 = 111. *) Cách tìm số các ước số: Giả sử m=ax.by.cz. Thì m có (x+1)(y+1)(z+1) ước số. 3. Củng cố: 4. Hướng dẫn về nhà: 5’ BTVN: Bài 1: a. Tích của hai số tự nhiên liên tiếp bằng 72, tìm 2 số đó? b. Tích hai số nguyên tố bằng 77, tìm hai số đó? c. Tích hai hợp số liên tiếp bằng 168, tìm hai số đó? Bài 2: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố, dựa vào số mũ các thừa số và cho biết số ước số? a. 2250; b. 510 c. 680; d. 7515 HD: Cách tìm số các ước số: Giả sử m=ax.by.cz. Thì m có (x+1)(y+1)(z+1) ước số. Bài 3: Tìm số nguyên tố p sao cho p+94 và p+1994 đều là số nguyên tố? HD: Thử với p=2; 3. Với p>3 thì p không chia hết cho 3 nên p có dạng p=3k+1 hoặc p=3k+2. Thay p bằng các 2 trường hợp đó , chứng tỏ p+94 và p+1994 là hợp số. Bài 4: Tìm số nguyên tố p sao cho p+10; p+14 đều là số nguyên tố? Bài 5: Tìm số nguyên tố p sao cho p+2;p+6;p+6;p+8; p+14 đều là số nguyên tố? Hoàn thành các bài tập SGK; SBT E. Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: