I - MỤC TIÊU
1.Kiến thức : HS củng cố khắc sâu về định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
2.Kĩ năng : HS nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết đã học.
3.Thái độ : HS vận dụng hợp lý các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải bài toán cụ thể.
II - CHUẨN BỊ
· Giáo Viên : Bảng phụ, bảng số nguyên tố không vượt quá 100
· Học Sinh : BTVN (tiết 26), bảng số nguyên tố.
III -TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ
HS1:-Định nghĩa số nguyên tố, hợp số? Chữa bài 119
HS2:Chữa bài 120
(?) So sánh xem số nguyên tố và hợp số có điểm gì giống và khác nhau?
HS1:phát biểu định nghĩa và chữa bài 119/SGK/tr47
Với 1* ta có thể chọn
* = 0; 2; 4; 5; 6; 8
Với 3* ta có thể chọn
* = 0; 2; 3; 4; 5; 6; 8; 9
(Vì dựa vào bảng)
HS2:Chữa bài 120/SGK
dựa vào bảng số nguyên tố tìm * : 53; 59; 97.
Giống nhau: đều là số > 1
Khác nhau: số nguyên tố chỉ có hai ước, hợp số có nhiều hơn hai ước.
Bài 119(SGK - tr47)
Thay chữ số vào dấu * để được hợp số : 1* ; 3*
Giải :
-Với * 0;2;4;5;6;8 thì 1* là hợp số
-Với * 0;2;4;5;6;8;9 thì 3* là hợp số
Bài 120(SGK - tr47)
Thay chữ số vào dấu* để được số nguyên tố : 5* ; 9*
Giải
-Với * 1;3;9 thì 5* là số nguyên tố
-Với * 1;7 thì 9* là số nguyên tố
Tuần : 10 Ngày soạn : 03/11/2007 Tiết : 28 Ngày dạy : 05/11/2007 LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU 1.Kiến thức : HS củng cố khắc sâu về định nghĩa số nguyên tố, hợp số. 2.Kĩ năng : HS nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết đã học. 3.Thái độ : HS vận dụng hợp lý các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải bài toán cụ thể. II - CHUẨN BỊ Giáo Viên : Bảng phụ, bảng số nguyên tố không vượt quá 100 Học Sinh : BTVN (tiết 26), bảng số nguyên tố. III -TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ HS1:-Định nghĩa số nguyên tố, hợp số? Chữa bài 119 HS2:Chữa bài 120 (?) So sánh xem số nguyên tố và hợp số có điểm gì giống và khác nhau? HS1:phát biểu định nghĩa và chữa bài 119/SGK/tr47 Với 1* ta có thể chọn * = 0; 2; 4; 5; 6; 8 Với 3* ta có thể chọn * = 0; 2; 3; 4; 5; 6; 8; 9 (Vì dựa vào bảng) HS2:Chữa bài 120/SGK dựa vào bảng số nguyên tố tìm * : 53; 59; 97. Giống nhau: đều là số > 1 Khác nhau: số nguyên tố chỉ có hai ước, hợp số có nhiều hơn hai ước. Bài 119(SGK - tr47) Thay chữ số vào dấu * để được hợp số : 1* ; 3* Giải : -Với * Ỵ{0;2;4;5;6;8} thì 1* là hợp số -Với * Ỵ{0;2;4;5;6;8;9} thì 3* là hợp số Bài 120(SGK - tr47) Thay chữ số vào dấu* để được số nguyên tố : 5* ; 9* Giải -Với * Ỵ{1;3;9} thì 5* là số nguyên tố -Với * Ỵ{1;7} thì 9* là số nguyên tố HOẠT ĐỘNG 2 : TỔ CHỨC LUYỆN TẬP *GV cho Hs làm bài 149/SBT/tr20 HS cả lớp làm. Sau đó gọi 2 em lên bảng trình bày. *GV cho HS làm bài 22/SGK/tr47 trong phiếu học tập cho học sinh Điền dấu x vào ô thích hợp: -Em hãy sửa câu sai thành câu đúng, mỗi câu cho một VD minh họa *Cho HS làm bài 121/SGK/tr47 (?) Muốn tìm số tự nhiên k để 3k là số nguyên tố ta làm thế nào ? -GV hướng dẫn HS làm tương tự câu a) *Gv giới thiệu cách kiểm tra một số là số nguyên tố . *Cho HS làm bài 123/SGK/tr47 trên bảng phụ *Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi : Thi phát hiện nhanh số nguyên tố (Mỗi đội 10 em ) -HS làm bài 149/SBT/tr20 -2 HS lên bảng thực hiện HS1 câu.a,c a)là hợp số b)Là hợp số HS2: câu b,d c)Là hợp số d)Là hợp số -Học sinh làm bài 22/SGK/tr47 trên phiếu học tập Bài 149(SBT - tr20) a/ 5.6.7+ 8.9 = 2(5.3.7 +4.9) : 2 vậy tổng trên là hợp số vì ngoài 1 và chính nó, còn có ước là 2. b/ 5.7.9.11 – 2.3.7 =7(5.9.11- 2.3) : 7 vậy tổng trên là hợp số vì ngoài 1 và chính nó, còn có ước là 7. c/ 2 ( Hai số hạng lẽ à tổng chẵn) d/5( tổng có chữ số tận cùng bằng 5) Bài 122(SGK - tr47) (Phiếu học tập ï) Điền dấu “x” vào ô thích hợp Câu Đúng Sai a)Có hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố x b)Có 3 số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố x c)Mọi số nguyên tố đều là số lẻ x d)Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 1;3;7;9 x -HS sưả câu sai Sửa câu c) Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ Sửa câu d) Mọi số nguyên tố lớn hơn 5 đều có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 1;3;7;9 *HS làm bài 121/SGK/tr47 -Lần lượt thay k =0;1;2;3... để kiểm tra . a)k = 1 thì 3.k là số nguyên tố 1 HS lên bảng b)k Ỵ{1;3;9} thì 7.k là số nguyên tố -HS làm bài 123/SGK/tr47 trên bảng phụ -Lần lượt 6 HS lên điền vào bảng phụ bài 123/SGK/tr47 Bài 121(SGK - tr47) a)Tìm số tự nhiên k để 3.k là số nguyên tố k = 1 thì 3.k là số nguyên tố b)Tìm số tự nhiên k để 7.k là số nguyên tố k Ỵ{1;3;9} thì 7.k là số nguyên tố Bài 123(SGK - tr47)(bảng phụ) Điền vào bảng sau mọi số nguyên tố p mà bình phương của nó không vượt quá a , tức l2 p2 £ a a 29 67 49 127 173 253 p 2, 3, 5 2;3;5;7 2;3;5;7 2;3;5;711 2;3;5;7;11;13 2;3;5;7;11;13 -Hai đội cùng thi Trò chơi : Điền dấu “x" vào ô thích hợp Câu Đúng Sai 97 ; 2 là 2 số nguyên tố 125 + 3255 là số nguyên tố 1010 + 24 là số nguyên tố 5.7 – 2.3 là số nguyên tố HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài, xem các bài đã sữa. - BTVN: 156 ; 158/SBT/21 -Xem lại phép luỹ thừa.
Tài liệu đính kèm: