- GV: Số 400 có thể viết được dưới dạng một tích của hai thừa số lớn hơn 1 hay không?
- HS: 400 = 5.80 = 4.100 = .
- GV: Căn cứ vào câu trả lời của HS, viết dưới dạng sơ đồ cây.
- GV: Với mỗi thừa số trên, có thể viết được dưới dạng một tích của hai thừa số lớn hơn 1 nữa hay không?
- HS: Trả lời.
- GV: Ta cứ làm như vậy cho đến khi mỗi thừa số không thể viết được dưới dạng một tích hai thừa số lớn hơn 1 thì dừng lại.
- HS: Làm tiếp.
GV: Theo phân tích ở hình 1 em có 400 bằng các tích nào?
- GV: Hỏi tương tự ở hình 2.
- GV: Các số 2; 5 là các số nguyên tố.
giới thiệu phân tích ra thừa số nguyên tố.
-GV: Vậy phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
- HS: Nêu định nghĩa SGK/49.
- GV: Quay lại hai sơ đồ cây: Tại sao lại không phân tích tiếp 2; 5?
- HS: 2; 5 là số nguyên tố, phân tích ra là chính số đó.
- GV: Tại sao các số 6; 50; 100; 150; 75 lại phân tích được tiếp?
- HS: Vì đó là các hợp số.
- GV: Cho HS đọc 2 chú ý SGK/49. Ví dụ:
400 400
5 80 4 100
4 20 2 2 5 20
2 2 5 4 4 5
2 2 2 2
Hình 1. Hình 2.
Hình 1: 400 = 5.80 = 5.4.20 = 5.2.2.5.4
= 5.2.2.5.2.2
Hình 2: 400 = 4.100 = 2.2.5.20
= 2.2.5.4.5 = 2.2.5.2.2.5
Các số 2; 5 đều là các số nguyên tố.
Ta nói rằng 400 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố.
* Định nghĩa: (SGK/49).
* Chú ý:
Ho¹t ®«ng 2: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố (15 ph út)
- GV: Hướng dẫn HS phân tích.
- HS: Theo dõi.
- GV: Lưu ý:
- Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn: 2; 3; 5; 7; 11 .
- Các số nguyên tố được viết bên phải cột, các thương được viết bên trái cột.
- GV: Hướng dẫn HS viết gọn bằng lũy thừa, và viết các ước nguyên tố của 400 theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
- GV: Quay lại việc phân tích theo sơ đồ cây và cho HS nhận xét các kết quả?
- GV: Nêu nhận xét SGK/50.
- Củng cố làm ? trong SGK.
- HS: Lên bảng làm.
- GV: Kiểm tra dưới lớp. Ví dụ: 400 2
200 2
100 2
50 2
25 5
5 5
1
Do đó: 400 = 2.2.2.2.5.5
= 24.52
? Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố.
420 2
210 2
105 3
35 5
7 7
1
Vậy: 420 = 22.3.5.7
TuÇn 9 Ngµy so¹n:21/10/2009 TiÕt: 27 Ngµy d¹y: 23/10/2009 '15: Ph©n tÝch mét sè ra thõa sè nguyªn tè A. Môc tiªu: Häc sinh hiÓu ®îc thÕ nµo lµ ph©n tÝch mét sè ra thõa sè nguyªn tè. Häc sinh biÕt ph©n tÝch mét sè ra thõa sè nguyªn tè trong c¸c trêng hîp ®¬n gi¶n, biÕt dïng lòy thõa ®Ó viÕt gän d¹ng ph©n tÝch. Häc sinh biÕt vËn dông c¸c dÊu hiÖu chia hÕt ®· häc ®Ó ph©n tÝch mét sè ra thõa sè nguyª tè, biÕt vËn dông linh ho¹t khi ph©n tÝch mét sè ra thõa sè nguyªn tè. B. ChuÈn bÞ: GV: B¶ng phô, thíc th¼ng. HS : Bót d¹, thíc th¼ng. C. TiÕn tr×nh d¹y , häc: Ho¹t ®«ng Ghi b¶ng Ho¹t ®éng 1: 1. Ph©n tÝch mét sè ra thõa sè nguyªn tè lµ g× ? (15 phót) - GV: Số 400 có thể viết được dưới dạng một tích của hai thừa số lớn hơn 1 hay không? - HS: 400 = 5.80 = 4.100 = ......... - GV: Căn cứ vào câu trả lời của HS, viết dưới dạng sơ đồ cây. - GV: Với mỗi thừa số trên, có thể viết được dưới dạng một tích của hai thừa số lớn hơn 1 nữa hay không? - HS: Trả lời. - GV: Ta cứ làm như vậy cho đến khi mỗi thừa số không thể viết được dưới dạng một tích hai thừa số lớn hơn 1 thì dừng lại. - HS: Làm tiếp. GV: Theo phân tích ở hình 1 em có 400 bằng các tích nào? - GV: Hỏi tương tự ở hình 2. - GV: Các số 2; 5 là các số nguyên tố. giới thiệu phân tích ra thừa số nguyên tố. -GV: Vậy phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? - HS: Nêu định nghĩa SGK/49. - GV: Quay lại hai sơ đồ cây: Tại sao lại không phân tích tiếp 2; 5? - HS: 2; 5 là số nguyên tố, phân tích ra là chính số đó. - GV: Tại sao các số 6; 50; 100; 150; 75 lại phân tích được tiếp? - HS: Vì đó là các hợp số. - GV: Cho HS đọc 2 chú ý SGK/49. Ví dụ: 400 400 5 80 4 100 4 20 2 2 5 20 2 2 5 4 4 5 2 2 2 2 Hình 1. Hình 2. Hình 1: 400 = 5.80 = 5.4.20 = 5.2.2.5.4 = 5.2.2.5.2.2 Hình 2: 400 = 4.100 = 2.2.5.20 = 2.2.5.4.5 = 2.2.5.2.2.5 Các số 2; 5 đều là các số nguyên tố. Ta nói rằng 400 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố. * Định nghĩa: (SGK/49). * Chú ý: Ho¹t ®«ng 2: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố (15 ph út) - GV: Hướng dẫn HS phân tích. - HS: Theo dõi. - GV: Lưu ý: - Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn: 2; 3; 5; 7; 11. - Các số nguyên tố được viết bên phải cột, các thương được viết bên trái cột. - GV: Hướng dẫn HS viết gọn bằng lũy thừa, và viết các ước nguyên tố của 400 theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. - GV: Quay lại việc phân tích theo sơ đồ cây và cho HS nhận xét các kết quả? - GV: Nêu nhận xét SGK/50. - Củng cố làm ? trong SGK. - HS: Lên bảng làm. - GV: Kiểm tra dưới lớp. Ví dụ: 400 2 200 2 100 2 50 2 25 5 5 5 1 Do đó: 400 = 2.2.2.2.5.5 = 24.52 ? Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố. 2 2 3 35 5 7 7 1 Vậy: 420 = 22.3.5.7 Ho¹t ®«ng 4: Củng cố (13 phút) - GV: Cho HS làm BT125b,c. - HS: Thực hiện. - GV: Cho HS làm tiếp BT 127a,b. - HS ....... - GV: Giới thiệu khái niệm ước nguyên tố BT125. b) 84 = 22.3.7 c) 285 = 3.5.19 BT127. a) 225 = 32.52 Số 225 chia hết cho các số nguyên tố là 3 và 5. b) 1800 = 23.32.52 Số 1800 chia hết cho các số nguyên tố là 2; 3; 5. Ho¹t ®«ng 5: Híng dÉn vÒ nhµ (1 phót) Học bài. BTVN: 125a,d; 126; 127c,d; 128. Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Tài liệu đính kèm: