1. Mục tiêu
a) Kiến thức:
- Học sinh được cũng cố và khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố, hợp số.
b) Kĩ năng:
- Học sinh nhận biết được một số là số nguyên tố hay là hợp số.
c) Thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
2. Trọng tâm
Khắc sâu kiến thức định nghĩa về số nguyên tố, hợp số.
3. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, bảng phụ
HS: Thước thẳng, bảng nhóm.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định:
Kiểm diện học sinh
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
4.2 Kiểm tra bài cũ:
GV: Nêu yêu cầu
HS1:
1)Nêu định nghĩa số nguyên tố, hợp số? (4 đ iểm)
2) Sửa bài 119/ SGK/ 47. ( 6 điểm) HS1:
1) Định nghĩa
2) Bài 119/ SGK/ 41.
HS:Sửa bài 118(b,c)/SGK/47.(10điểm)
GV: Gọi HS lên bảng trình bày lời giải
HS: Lên bảng trình bày lời giải
GV:chốt lại và ghi điểm
HS2: Bài 118(b,c)/ SGK/ 47
b) 7.9.11.13 – 2.3.4.7 là hợp số.
Vì 7.9.11.133 và 2.3.4.73
c) 3.5.7 + 11.13.17 là hợp số
Vì 3.5.7 là số lẻ và11.13.17 là số lẻ nên (3.5.7 + 11.13.17) là số chẵn.
LUYỆN TẬP Tiết:26 Tuần 9 Ngày dạy:20/10/2010 1. Mục tiêu a) Kiến thức: - Học sinh được cũng cố và khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố, hợp số. b) Kĩ năng: - Học sinh nhận biết được một số là số nguyên tố hay là hợp số. c) Thái độ: - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi giải toán. 2. Trọng tâm Khắc sâu kiến thức định nghĩa về số nguyên tố, hợp số. 3. Chuẩn bị: GV: Thướùc thẳng, bảng phụ HS: Thướùc thẳng, bảng nhóm. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định: Kiểm diện học sinh Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 4.2 Kiểm tra bài cũ: GV: Nêu yêu cầu HS1: 1)Nêu định nghĩa số nguyên tố, hợp số? (4 đ iểm) 2) Sửa bài 119/ SGK/ 47. ( 6 điểm) HS1: 1) Định nghĩa 2) Bài 119/ SGK/ 41. HS:Sửa bài 118(b,c)/SGK/47.(10điểm) GV: Gọi HS lên bảng trình bày lời giải HS: Lên bảng trình bày lời giải GV:chốt lại và ghi điểm HS2: Bài 118(b,c)/ SGK/ 47 b) 7.9.11.13 – 2.3.4.7 là hợp số. Vì 7.9.11.133 và 2.3.4.73 c) 3.5.7 + 11.13.17 là hợp số Vì 3.5.7 là số lẻ và11.13.17 là số lẻ nên (3.5.7 + 11.13.17) là số chẵn. 4.3 Luyện tập: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 Bài 121/ SGK/ 47 GV: Gợi ý bài 121/ SGK/ 47 + Muốn tìm số tự nhiên k để 3.k là số nguyên tố thì k phải thõa mãn điều kiện gì? HS:k = 1 3.k là số nguyên tố nên k = 1. 7.k là số nguyên tố nên k = 1. Hoạt động 2 Bài 122/ SGK/ 47 GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm bài 122/ SGK/ 47. HS:Thảo luận ( 2 phút). Bốn HS lần lượt trả lời và giải thích. ( mỗi em một câu). Câu Đ S a) Có hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố. x b) Có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố. x c)Mọi số nguyên tố đều là số lẻ x d) Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 1; 3; 7; 9. x Hoạt động 3 Bài 123/ SGK/ 48 GV:Hướng dẫn bài 123/ SGK/ 48.Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho p2 a. HS: Cả lớp thực hiện.Hai HS lần lượt lên bảng điền. GV: Kiểm tra tập vài HS và nhận xét bài làm của các em trên bảng. p: là số nguyên tố; p2 a a 29 49 67 127 173 253 p 2;3 ;5 2;3;5 ;7 2;3; 5;7 2;3;5;7;11 2;3; 5;7; 11 2;3;5; 7;11; 13 Hoạt động 4 Bài 124/ SGK/ 48 GV:Em đã biết ôtô đầu tiên ra đời vào năm 1885. Vậy máy bay có động cơ đầu tiên ra đời vào năm nào? HS: Một em đọc đề bài 124/ SGK/48. GV:Yêu cầu HS thảo luận nhóm HS: Thảo luận theo nhóm. +Đại diện các nhóm trình bày kết quả. GV: Nhận xét kết quả của các nhóm. Máy bay có động cơ ra đời năm + a là số có đúng một ước a = 1 + b là hợp số lẻ nhỏ nhất b = 9 + c không là hợp số, không phải là số nguyên tố và c 1 c = 0. +d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất d = 3 Vậy = 1903 4.4 Bài học kinh nghiệm - Để kết luận số a là số nguyên tố (a > 1), chỉ cần chứng tỏ rằng nó không chia hết cho mọi số nguyên tố mà bình phương không vượt quá a. 4.5 Hướng dẩn học sinh tự học ở nhà. - Đối với bài học ở tiết này +Xem lại các dạng bài tập đã giải. + Làm bài tập: bài 150; 151; 152; 154/ SBT/ 21. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo Ôn tập: + Các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9. + Công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. 5. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: