Phân phối chương trình Số học Lớp 6 - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Thái Hòa

Phân phối chương trình Số học Lớp 6 - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Thái Hòa

A. Mục tiêu

- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

- Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc .

- Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

B.Chuẩn bị

 GV: SGK, SBT

 HS: Dụng cụ học tập

C. Tiến trình bài giảng

 I. ổn định lớp(1)

II. Kiểm tra bài cũ(5)

Giới thiệu chương trình số học 6, yêu cầu học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập,sách vở và phương pháp học bộ môn

III. Bài mới(33)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

- Cho HS quan sát H1 SGK

- Giới thiệu về tập hợp như Các ví dụ SGK

- Giới thiệu cách viết tập hợp A:

- Tập hợp A có những phần tử nào ?

- Số 5 có phải phần tử của A không ? Lấy ví dụ một phần tử không thuộc A.

- Viết tập hợp B các gồm các chữ cái a, b, c.

- Tập hợp B gồm những phần tử nào ? Viết bằng kí hiệu

- Lấy một phần tử không thuộc B. Viết bằng kí hiệu

- Yêu cầu HS làm bài tập 3

- Giới thiệu cách viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:

- Có thể minh hoạ tập hợp bằng một vòng kín HS : Quan sát H1 SGK

HS: Lấy ví dụ minh hoạ tương tự như SGK

HS : Có các phần tử là : 0, 1, 2 , 3

HS: Không.

HS: 1 A , 5 A

B =

- Phần tử của tập hợp B là: a, b, c

a B, ; b B ; c B

 HS: d B

- Một HS lên bảng trình bày 1. Các ví dụ

 (SGK)

2. Cách viết. Các kí hiệu

Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4:

A = hoặc

A =

Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các phần tử của tập hợp A. kí hiệu:

1 A ; 5 A .đọc là 1 thuộc A, 5 không thuộc A

Bài tập 3.(SGK)/6

a B ; x B, b A,

 b A

* Chú ý: (SGK)

Ví dụ: Ta có thể viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:

A =

 

doc 104 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 439Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân phối chương trình Số học Lớp 6 - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Thái Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phân phối chương trình số học 6
Học kỳ I : 14 Tuần đầu x 3 = 42 tiết
 4 Tuần cuối x 4 = 16 tiết
Học kỳ II 15 Tuần đầu x 3 = 45 tiết
 2 tuần cuối x 4 = 8 tiết
Tuần
Tiết
Tên bài
1
1
Tập hợp . Phần tử của tập hợp 
2
Tập hợp các số tự nhiên 
3
Ghi số tự nhiên 
2
4
Số phần tử của một tập hợp .Tập hợp con
5
Luyện tập 
6
Phép cộng và phép nhân 
3
7
Luyện tập
8
Luyện tập
9
Phép trừ và phép chia 
4
10
Luyện tập
11
Luyện tập
12
Luỹ thừa với số tự nhiên .Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
5
13
Luyện tập
14
Chia hai luỹ thừa cùng cơ số 
15
Thứ tự thực hiện các phép tính 
6
16
Luyện tập
17
Luyện tập
18
Kiểm tra 45 phút
7
19
Tính chất chia hết của một tổng 
20
Dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5
21
Luyện tập
8
22
Dấu hiệu chia hết cho 3 cho 9
23
Luyện tập
24
ước và bội 
9
25
Số nguyên tố . Hợp số . Bảng số nguyên tố 
26
Luyện tập
27
Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
10
28
Luyện tập
29
ước chung và bội chung 
30
Luyện tập
11
31
ước chung lớn nhất 
32
Luyện tập
33
Luyện tập
12
34
Bội chung nhỏ nhất 
35
Luyện tập
36
Luyện tập
13
37
Ôn tập chương I
38
Ôn tập chương I
39
Kiểm ta 45 phút ( Chương I)
14
40
Làm quen với số nguyên âm 
41
Tập hợp Z các số nguyên 
42
Thứ tự trong Z
15
43
Luyện tập
44
Cộng hai số nguyên cùng dấu 
45
Cộng hai số nguyên khác dấu 
46
Luyện tập
16
47
Tính chất của phép cộng các số nguyên 
48
Luyện tập
49
Phép trừ hai số nguyên 
50
Luyện tập
17
51
Quy tắc dấu ngoặc 
52
Luyện tập
53
Ôn tập học kỳ I
54
Ôn tập học kỳ I
18
55
Kiểm tra học kỳ I ( Số học và hình học )
56
Kiểm tra học kỳ I ( Số học và hình học )
57
Trả bài kiểm tra học kỳ I ( Phần số học )
58
Trả bài kiểm tra học kỳ I ( Phần số học )
Học kì 2
19
59
Quy tắc chuyển vế + Luyện tập 
60
Nhân hai số nguyên khác dấu 
61
Nhân hai số nguyên cùng dấu 
20
62
Luyện tập
63
Tính chất của phép nhân 
64
Luyện tập
21
65
Bội và ước của một số nguyên 
66
Ôn tập chương II
67
Ôn tập chương II
22
68
Kiểm tra 45 phút (Chương III)
69
Mở rộng khái niệm phân số 
70
Phân số bằng nhau 
23
71
Tính chất cơ bản của phân số 
72
Rút gọn phân số 
73
Luyện tập
24
74
Luyện tập
75
Quy đồng mẫu nhiều phân số 
76
Luyện tập
25
77
So sánh phân số 
78
Phép cộng phân số 
79
Luyện tập
26
80
Tính chất cơ bản của phép cộng phân số 
81
Luyện tập
82
Phép trừ phân số 
27
83
Luyện tập
84
Phép nhân phân số 
85
Tính chất cơ bản của phép nhân phân số 
28
86
Luyện tập
87
Phép chia phân số 
88
Luyện tập
29
89
Hỗn số , số thập phân , phần trăm 
90
Luyện tập
91
Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân với sự trợ giúp của máy tính CASIO hoặc máy tính năng tương đương 
30
92
93
Kiểm tra 45 phút 
94
Tìm giá trị phân số của một số cho trước 
31
95
Luyện tập
96
Luyện tập
97
Tìm một số biết giá trị một phân số của nó 
32
98
Luyện tập
99
Luyện tập
100
Tìm tỉ số của hai số 
33
101
Luyện tập
102
Biểu đồ phần trăm 
103
Luyện tập
34
104
Ôn tập chương III với sự trợ giúp của máy tính CASIO hoặc máy tính năng tương đương
105
106
Ôn tập cuối năm 
107
Ôn tập cuối năm 
35
108
Ôn tập cuối năm
109
Kiểm tra cuối năm 90 phút (Cả số và hình học)
110
Kiểm tra cuối năm 90 phút (Cả số và hình học)
111
Trả bài kiểm tra cuối năm ( Phần số học )
Ngày soạn:15/08/08
Ngày dạy :22/08/08
Tuần 1
Tiết 1
Tập hợp. Phần tử của tập hợp
A. Mục tiêu
- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
- Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc .
- Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
B.Chuẩn bị
	GV: SGK, SBT 
 	HS: Dụng cụ học tập
C. Tiến trình bài giảng
	I. ổn định lớp(1’)
II. Kiểm tra bài cũ(5’)
Giới thiệu chương trình số học 6, yêu cầu học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập,sách vở và phương pháp học bộ môn 
III. Bài mới(33’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Nội dung ghi bảng 
- Cho HS quan sát H1 SGK
- Giới thiệu về tập hợp như Các ví dụ SGK
- Giới thiệu cách viết tập hợp A:
- Tập hợp A có những phần tử nào ?
- Số 5 có phải phần tử của A không ? Lấy ví dụ một phần tử không thuộc A.
- Viết tập hợp B các gồm các chữ cái a, b, c. 
- Tập hợp B gồm những phần tử nào ? Viết bằng kí hiệu
- Lấy một phần tử không thuộc B. Viết bằng kí hiệu
- Yêu cầu HS làm bài tập 3
- Giới thiệu cách viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:
- Có thể minh hoạ tập hợp bằng một vòng kín
HS : Quan sát H1 SGK
HS: Lấy ví dụ minh hoạ tương tự như SGK
HS : Có các phần tử là : 0, 1, 2 , 3
HS: Không. 
HS: 1 A , 5 A
B = 
- Phần tử của tập hợp B là: a, b, c
a B, ; b B ; c B
 HS: d B
- Một HS lên bảng trình bày
1. Các ví dụ
 (SGK)
2. Cách viết. Các kí hiệu
Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4:
A = hoặc 
A = 
Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các phần tử của tập hợp A. kí hiệu:
1 A ; 5 A .đọc là 1 thuộc A, 5 không thuộc A 
Bài tập 3.(SGK)/6
a B ; x B, b A, 
 b A
* Chú ý: (SGK)
Ví dụ: Ta có thể viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:
A = 
IV. Củng cố(4’)
Để viết một tập hợp ta có mấy cách ?
Yêu cầu HS làm bài tập 1 / 6:
Cách 1: A = 
Cách 2: A = 
V. Hướng dẫn học ở nhà(2’)
	- Học bài theo SGK
	- Làm các bài tập 2 ; 4 ; 5 / 6.
	- Làm bài 1,3,6,7/ 3-4
	 HD :Bài 2 / 6
+ Xem cách viết tập hợp
+ nXác định các phần tử của tập hợp là các chữ cái
Ngày soạn : 15/08/08
Ngày dạy : 22/08/08
Tuần 1
Tiết 2
Tập hợp các số tự nhiên
A. Mục tiêu
	- HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
	- Phân biệt được các tập N và N*, biết được các kí hiệu , , biết viết một số tự nhiên liền trước và liền sau một số.
	- Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu
B. Chuẩn bị
	GV: SGK, SBT 
 	HS: Dụng cụ học tập
C.Tiến trình bài giảng
	I. ổn định lớp(1’)
	II. Kiểm tra bài cũ(7’)
	 HS1: - Cho ví dụ một tập hợp
	 - Viết bằng kí hiệu
	 - Lấy một phần tử thuộc và không thuộc tập hợp trên, viết bằng kí hiệu
HS2: Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách
	III. Bài mới(29’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Nội dung ghi bảng 
- Giới thiệu về tập hợp số tự nhiên
- Biểu diễn tập hợp các số tự nhiên trên tia số như thế
nào ?
- Giới thiệu về tập hợp N*:
- Điền vào ô vuông các kí hiệu ;:
- Quan sát trên tia số và so sánh số 2 và số 4 nhận xét vị trí điểm 2 và điểm 4 
- Viết tập hợp 
A = 
bằng cách liệt kê các phần tử
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK các mục a, b, c, d, e. Nêu quan hệ thứ tự trong tập N
- Trong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất ? số nào lớn nhất? vì sao ?
- Nắm được tập hợp các số tự nhiên 
- Nói cách biểu diễn số tự nhiên trên tia số
- Nắm được tập hợp số N* 
5 N 5N*
0 N 0 N*
2 < 4 trên tia số điểm 2 ở bên trái điểm 4
A = 
- Quan hệ lớn hơn, nhỏ hơn
- Quan hệ bắc cầu
- Quan hệ liền trước, liền sau
- Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất , không có số tự nhiên lớn nhất 
1. Tập hợp N và tập hợp N*
Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N
N = 
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu N*:
N* = 
2. Thứ tự trong tập số tự nhiên
a<b trên tia số nằm ngang điểm a nằm bên trái điểm b
Ví dụ : Liệt kê các phần tử của tập hợp 
 A = 
Giải 
A = 
*/ a<b và b<c a<c 
Ví dụ : 
4 < 7 và 7 < 11 4 < 11
*/ Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất 
? (SGK)/ 7 
Đáp số: 28 ; 29 ; 30
 99 ; 100 ; 101
*/ Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất , không có số tự nhiên lớn nhất 
IV. Củng cố(6’) Học sinh thảo luận theo nhóm làm bài tập sau 
	Bài 6 / 8
Bài 8 / 8
V. Hướng dẫn học ở nhà(2’)
	Học bài theo SGK
	Làm các bài tập còn lại trong SGK
	Làm bài tập 14; 15 / 5
Ngày soạn:...
Ngày dạy :
Tuần 1
Tiết 3
Ghi số tự nhiên
A. Mục tiêu
- HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số thay đổi theo vị trí
	- Biết đọc và viết các chữ số La mã không quá 30
	- Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong cách đọc và ghi số tự nhiên
B. Chuẩn bị
	GV: Bảng ghi sẵn các số La mã từ 1 đến 30 ; SGK ; 
	Phiếu 1: 
Số đã cho
Số trăm
Chữ số hàng trăm
Số chục 
Chữ số hàng chục
1425
14
4
142
2
	- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 11b
	HS: Làm bài tập cho về nhà
C. Tiến trình bài giảng
	I. ổn định lớp(1’)
	II. Kiểm tra bài cũ(6’)
	HS1:	- Viết tập hợp N và N*
	- Làm bài tập 7 SGK
	HS2: 	- Viết tập hợp A các số tự nhiên không thuộc N*
	- Viết tập hợp B các số tự nhiên không lớn hơn 6 bằng hai cách
	III. Bài mới(31’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Nội dung ghi bảng 
- Cho ví dụ một số tự nhiên
Người ta dùng mấy chữ số để viết các số tự nhiên ?
- Yêu cầu HS đọc chú ý SGK
- Một số tự nhiên có thể có mấy chữ số ?
- Chiếu nội dung phiếu 1 
- Đọc mục 2 SGK
- Viết số 353 thành tổng giá trị của các chữ số 
- Gọi học sinh làm 
? (SGK)/9
- Giới thiệu cách ghi số La mã. Cách đọc
- Đọc các số La mã:XIV ; XXVII ; XXIX
- Viết các số sau bằng số La mã: 26 ; 28
- Ví dụ: 0; 53; 99; 1208 ....
- Dùng 10 chữ số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ;...; 9 có thể ghi được mọi số tự nhiên
- Có thể có 1 hoặc 2 hoặc nhiều chữ số
- Làm bài tập 11b SGK vào bảng phụ
- Học sinh đọc mục 2 
- Ta có 353 = 300 + 50 + 3
- Làm ? (SGK)/9
Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số là 999
Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là 987
- Đọc: 14 ; 27 ; 29
- Viết: XXVI ; XXVIII
1. Số và chữ số
*/ Số 1372 là số có 4 chữ số gồm :
Chữ số 1 
Chữ số 3
Chữ số 7
Chữ số 2
* Chú ý: SGK
Một số tự nhiên có thể có một , hai , ba ,  chữ số 
2. Hệ thập phân
*/ Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó
Ví dụ : 
353 = 300 + 50 + 3
Mỗi chữ số ở vị trí khác nhau có giá trị khác nhau 
 = a.10 + b ( a ≠ 0 )
 = a.100 + b.10 + c
? (SGK)/ 9
Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số là 999
Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là 987
3. Chú ý -Cách ghi số La mã
Chữ số : I V X
 1 5 10
I II III IV V VI VII 
1 2 3 4 5 6 7 
VIII IX X
 8 9 10
IV. Củng cố(5’) Học sinh thảo luận theo nhóm làm bài 
	Bài tập 12 / 10
 *HS lên bảng trình bày
V. Hướng dẫn học ở nhà(2’)
	Làm bài tập 13 ; 14 ; 15 / 10
	Làm bài 23 ; 24 ; 25 ; 28 / 6-7
	HD: Bài 15/ 10
	VD: I V = V -I Hãy tìm cách khác
Ngày soạn:...
Ngày dạy :
 ... 
Ngày soạn:...
Ngày dạy :
Tuần 18
Tiết 55
Ôn tập học kỳ I (tiết 1)
A. Mục tiêu:
- Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữu các tập hợp ; các phép 
 tính trong N ; cộng trừ số nguyên
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ , nhân ,chia, nâng luỹ thừa trong N
- Hình thành tư duy hệ thống hoá kiến thức ở học sinh 
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ
Học sinh : Thước thẳng, làm bài tập cho về nhà 
C. Tiến trình bài giảng:
I. ổn định lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra trong ôn tập)
III. Ôn tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng 
? Để viết tập hợp ta có những cách nào
- GV cho VD
? Khi nào tập hợp A là con của tập hợp B
Lấy VD minh hoạ
- GV cho VD
- Tìm giao của hai tập hợp sau : A = {1 ;2}
 B = {1 ;2 ;3}
- Cho học sinh hoạt động theo nhóm làm bài 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh yếu làm bài 
- Gọi đại diện một nhóm lên bảng làm bài 
? Nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- Cho học sinh làm cá nhân ít phút 
? Nêu cách tìm x trong đẳng thức 
- Gọi hai học sinh lên bảng làm bài 
? Nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- Gọi một học sinh lên bảng làm bài 
? Nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- HS nêu 2 cách : Liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng 
- HS làm VD
- HS : Nếu mọi phần tử của A đều thuộc B thì tập hợp A là con của tập hợp B 
- HS làm VD
- Ta có A B = {1 ;2}
- Học sinh hoạt động theo nhóm làm bài 
- Đại diện một nhóm lên bảng làm bài 
- Nhận xét đúng sai cách trình bày 
- Học sinh làm cá nhân ít phút 
- Phần a tìm x-5 sau đó tìm x,phần b tìm 5(x-4) sau đó tìm x
- Hai học sinh lên bảng làm bài 
- Nhận xét đúng sai cách trình bày 
- Một học sinh lên bảng làm bài 
- Nhận xét đúng sai cách trình bày 
I. Tập hợp 
a/Cách viết tập hợp
Ví dụ : Viết tập hợp A các số nguyên lớn hơn - 3 và nhỏ hơn 4
 Giải 
A = {-2 ;-1 ;0 ;1 ;2 ;3}
A= {x Z/- 3< x < 4}
b/ Tập hợp con 
VD : A = {1 ;2}
 B = {1 ;2 ;3}
Thì A B
c. Giao của 2 tập hợp : 
VD : Cho A = {1 ;2 ;3}
 B = {0 ;1 ;2}
 A B = {1 ;2}
II.Các phép toán trong N
Bài 1 : Tính
a, 5.72 - 3.42 
= 5.49 -3.16 
= 245 - 48 = 197
b. 80 - [46 - 5(24 - 32)]
 = 80 - [46 - 5 (16 - 9)]
= 80 - [46 - 5.7]
= 80 - [46 - 35]
= 80 - 11 = 69
c. 25.7 + 25.3 + 50
 = 25.(7 + 3) + 50
= 25.10 + 50 
= 250 + 50
= 300
Bài 2 : Tìm xN, biết :
a. 3(x-5) = 33
 x - 5 = 33 :3
 x - 5 = 11 
 x = 11 + 5 
 x = 16
b. 16 - 5(x-4) = 6
 5(x-4) = 16 - 6
 5(x-4) = 10 
 x - 4 = 10 :5
 x - 4 = 2
 x = 2 + 4 = 6
III. Cộng, trừ số nguyên 
Bài 3 : Tính
a. (- 20) + (- 26) 
 = - (20+26) = - 46
b. 40 + (- 24)
 = 40 - 24 = 16
c. (- 40) + 24 
= -(40 - 24) = - 16
IV. Củng cố (1’)
 GV nhắc lại những kiến thức trọng tâm
V . Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Tiếp tục ôn tập về các tính chất chia hết, bội và ước
- Thứ tự trong tập Z, giá trị tuyệt đối của một số nguyên 
Ngày soạn:...
Ngày dạy :
Tuần 18
Tiết 56
Ôn tập học kỳ I (tiết 2)
A. Mục tiêu:
- Ôn tập về tính chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, 3 , 5, 9; số
 nguyên tố hợp số ; ước và bội ; thứ tự trong tập hợp Z
- Rèn kỹ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2,3,5,9; tìm ƯCLN, BCNN của
 hai hay nhiều số
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức trong thực tế 
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ
Học sinh : Thước thẳng, làm bài tập cho về nhà 
C. Tiến trình bài giảng:
I. ổn định lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra trong ôn tập)
III. Ôn tập 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng 
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 ?
- GV treo bảng phụ đề bài của bài toán 1 
- Cho học sinh hoạt động theo nhóm làm bài 
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận 
? Nhận xét phần trả lời của nhóm bạn 
- GV : Thế nào là số nguyên tố, thế nào là hợp số ? 
- GV cho đề bài 2
? Làm thế nào để nhận biết số nguyên tố, hợp số
- GV cho đề bài 3
? Nêu quy tắc tìm ƯCLN và BCNN
- Cho biết cách làm phần a 
- Gọi hai học sinh lên bảng làm bài 
? Nhận xét bài làm trên bảng của bạn
- GV cho đề bài 4
- Cho học sinh làm ít phút sau đó gọi một học sinh đứng tại chỗ trình bày 
- GV cho đề bài 5
? Trước khi tính tổng ta phải làm gì
? Để tính nhanh tổng đó ta làm thế nào
? Nhận xét bài làm trên bảng của bạn
- Học sinh nêu các dấu hiệu chia hết đã học 
- Học sinh quan sát đề bài trên bảng phụ 
- Học sinh hoạt động theo nhóm làm bài 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận 
- Nhận xét và bổ sung thêm nếu cần 
- HS nhắc lại định nghĩa số nguyên tố, hợp số 
- HS làm bài 2
- Số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
- Để chỉ ra một số là hợp số ta chỉ cần chỉ thêm một ước khác 1 và chính nó
- HS tìm hiểu đề
- HS nêu 2 quy tắc 
+/ Phân tích các số ra thừa số nguyên tố 
+/ Sau đó tìm ƯCLN ƯC
- Cho biết cách làm bài toán này 
- Gọi hai học sinh lên bảng làm bài 
- Nhận xét và bổ sung thêm nếu cần 
- Học sinh tìm hiểu bài 4
- Học sinh làm ít phút sau đó một học sinh đứng tại chỗ trình bày 
- Ta phải tìm tất cả các số nguyên x thoả mãn
- HS nêu cách tính nhanh và lên bảng thực hiện 
- Nhận xét và bổ sung thêm nếu cần 
I. Các dấu hiệu chia hết - Số nguyên tố, hợp số 
Bài 1 : Trong các số 160 ; 534 ; 2511 ; 48309 ; 3825 ; 
Số nào chia hết cho 2?
Số nào chia hết cho 3?
Số nào chia hết cho 5?
Số nào chia hết cho 9?
Số nào chia hết cho cả 2 và 5?
Số nào chia hết cho cả 2,3,5 ?
 Giải
Số chia hết cho 2 là: 160; 534
Số chia hết cho 3 là: 534; 2511; 48309; 3825
Số chia hết cho 5 là: 160; 3825
Số chia hết cho 9 là: 2511; 3825
Số chia hết cho 2 và 5 là: 160
Không có số nào chia hết cho cả 2;3;5 
Bài 2 : 
Các số sau đây là số nguyên tố hay hợp số ?
 a = 17
 b = 717
 c= 6.5 + 9.31 
Giải
a = 17 là số nguyên tố
b = 717 chia hết cho 3 nên a là hợp số 
c = 6.5 + 9.31 chia hết cho 3 nên c là hợp số
II. Ôn tập về ước và bội 
Bài 3:
a, Tìm ƯCLN (90,252) rồi tìm ƯC (90, 252)
b, Tìm BCNN(12,15) rồi tìm BC (12,15) 
 Giải
a/ 90 = 2.32.5
 252 = 2232.7
ƯCLN(90,252)=2.32=18
ƯC (90,252) = Ư(18) = {1 ;2 ;3 ;6 ;9 ;18}
b/ 12 = 22.3
 15 = 3.5
BCNN (12,15) = 22.3.5 = 60
BC (12,15) = {0 ;60 ;120 ;180 ;...} 
III. Thứ tự trong Z 
Bài 4: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tang dần
-100; -45; 40; 0; 4; -2
 Giải
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần: 
-100; -45; -2; 0; 4; 40
Bài 5:Tính tổng của các số nguyên x thỏa mãn:
- 6 < x < 4
Các số nguyên x thỏa mãn là 
-5;-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3
Tổng: 
(-5)+(-4)+(-3)+(-2) +(-1) +0+1+2+3 
= [(-3)+3]+[(-2)+2]+
[(-1)+1]+[(-4)+(-5)]
= 0 + (-4)+(-5) = - 9 
IV.Củng cố: (2’)
1/ GV nhắc lại những kiến thức trọng tâm 
2/ Chú ý tránh nhầm lẫn phép cộng hai số nguyên âm và hai số nguyên khác dấu
V.Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
- Ôn lại những kiến thức đã học cả số học và hình học
- Xem lại những bài tập đã chữa và chú ý những dạng bài tập trong 2 tiết ôn tập 
Ngày soạn:...
Ngày dạy :
Tuần 18
Tiết 57
Trả bài kiểm tra Học kì I - Phần số học (Tiết 1)
A. Mục tiêu:
- Trả bài kiểm tra học kỳ I phần số học, trình bày đáp án đúng cho học sinh
- Nhận xét những ưu, nhược điểm trong bài làm của học sinh
- Chữa lỗi cho học sinh, rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra sau
B. Chuẩn bị:
GV: Đề , đáp án
HS: Đề kiểm tra
C. Tiến trình bài giảng:
I. ổn định lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ 
III. Bài mới:
1. Trả bài cho học sinh 
2. Trình bày đáp án đúng 
 Câu 1: Chọn đáp án đúng
a. A
b. C
c. B
d. D
 Câu 2: 
1. - Số chia hết cho 2 là: 1236; 630; 4310
 - Số chia hết cho 3 là: 1236; 630; 6345
 - Số chia hết cho cả 2 và 3 là: 1236; 630
 - Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 630; 4310
2. a. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần:
 - 100; - 43; - 3; 0; 2; 50
b. Các số nguyên x thoả mãn là - 3; - 2; - 1; 0; 1; 2
 Tổng là: - 3 + [(- 2)+ 2]+ [(- 1)+ 1]+0
 = - 3
 Câu 3: 1. a. Tính: 2. 52 - 3.23
 = 2. 25 - 3. 8 = 50 - 24
3. Nhận xét ưu nhược điểm
* Ưu điểm: 
- Một số em nắm chắc kiến thức
- Một số bài trình bày bài sạch sẽ, khoa học
* Nhược điểm:
- Một số em nắm chưa chắc kiến thức 
- Một số em trình bày bài còn bẩn, tẩy xoá
4. Sửa lỗi
Câu 1: Một số em còn sai
a. 75.73 = 715 hoặc chọn 4915
b. 20 + (- 26) chọn sai kết quả là - 46 hoặc 6 hoặc chọn 46
c. Một số em chọn số nguyên tố là 1 hoặc 9 hoặc chọn 123 là số nguyên tố
d. Một số em chọn đáp án C 
Câu 2: 
- Một số em chưa thuộc dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5
- Một số em sắp xếp sai thứ tự hoặc viết thiếu số 
- ý b một số em chưa tính tổng
Câu 3: 
1.a. Một số em còn tính sai luỹ thừa như 52 = 10 hay 23 = 6 hay 2.25 = 100
IV. Củng cố:
V. Hướng dẫn họ ở nhà (1’)
Xem lại những kiến thức chưa nắm chắc
Ngày soạn:...
Ngày dạy :
Tuần 18
Tiết 58
Trả bài kiểm tra HK I - Phần số học (Tiết 2)
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục trả bài kiểm tra học kỳ I phần số học, trình bày đáp án đúng cho học sinh
- Nhận xét những ưu, nhược điểm trong bài làm của học sinh
- Chữa lỗi cho học sinh, rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra sau
B. Chuẩn bị:
Giáo viên : Đề bài , đáp án
Học sinh : Đề kiểm tra
C. Tiến trình bài giảng:
I. ổn định lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới:
1. Trả bài cho học sinh 
2. Trình bày đáp án đúng 
Câu 3:
1.b. 5(x + 4) = 35
 x + 4 = 35:5
 x + 4 = 7
 x = 7 - 4 
 x = 3
2. 7 = 1.7
 mà y+2 không thể bằng 1
 nên x +1= 1 => x = 0
 và y +2 = 7 => y = 5
Câu 4:
Gọi số hộp quà có thể chia được nhiều nhất là a (hộp) 
Theo đề bài 48 và 72 đều chia hết cho a nên a = ƯCLN(48,72)
 48 = 24.3
 72 = 23.32
a = ƯCLN (48,72) = 23.3 = 24
Vậy có thể chia được nhiều nhất 24 hộp quà
Khi đó mỗi hộp quà có 48: 24= 2 cái bánh
 Và 72 :24 = 3 cái kẹo
3. Nhận xét ưu nhược điểm
* Ưu điểm: 
- Một số em nắm chắc kiến thức
- Một số bài trình bày bài sạch sẽ, khoa học
* Nhược điểm:
- Một số em nắm chưa chắc kiến thức 
- Một số em trình bày bài còn bẩn, tẩy xoá
4. Sửa lỗi 
Câu 3: 1.b Một số em làm sai thứ tự : lấy 35 - 4 trước
 Hoặc làm nhầm phép tính
2. Một số em có ý tưởng đúng còn lại hầu hết không làm được
 Một số em nhẩm ngay x = 0, y = 5 rồi thay vào và kết luận là không đúng
Câu 4:
- Một số em không lập luận được số hộp quà là ƯCLN của 48 và 72 mà tìm luôn
 ƯCLN(48, 72) 
- Một số em không kết luận được số hộp quà nhiều nhất là 24 hộp
- Một số em không tính phần cuối số bánh kẹo trong mỗi hộp quà
5. Thông báo kết quả:
Điểm từ 8 trở lên
(số lượng)
Điểm từ 5 đến dưới 8
Điểm dưới 5
6A(30 )
9
19
2
6B (32)
6
18
8
6C (31)
4
14
13
IV. Củng cố:(2’)
- Thu lại bài kiểm tra
V. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
 - Xem lại những kiến thức chưa nắm chắc
Đã chỉnh xong đến đây trừ tiết kiểm tra 
Hết kì I

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc 6 ki 1(1).doc