Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 26: Luyện tập - Năm học 2008-2009 - Phan Hoàng Kiều Phương

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 26: Luyện tập - Năm học 2008-2009 - Phan Hoàng Kiều Phương

I - MỤC TIÊU

 1.Kiến thức : HS củng cố kiến thức về PT một số ra thừa số nguyên tố.

 2.Kĩ năng : Dựa vào việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố, HS tìm được tập hợp các ước của số cho trước.

 3.Thái độ : Giáo dục HS ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra thừa số để giải quyết các bài tập liên quan.

II -CHUẨN BỊ

· Giáo Viên : Bảng phụ, phiếu học tập.

· Học Sinh : BTVN (tiết 28)

III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ

*GV gọi HS1 chữa bài 127 tr 50

Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố?

*GV gọi HS2 chữa bài 128/SGK/tr50

 HS1 :

225= 32.52 ( chia hết cho các số nguyên tố 3; 5)

1800= 23.32.52 ( chia hết cho các số nguyên tố 2; 3; 5)

1050 =2.3.52.7( chia hết cho các số nguyên tố 2; 3; 5; 7)

3060= 22.32.5.17 ( chia hết cho các số nguyên tố 2; 3; 5; 17)

HS2: Các số 4; 8; 11; 20 là các ước của a

Số 16 không là ước của a Bài 127(SGK - tr50)

225= 32.52 ( chia hết cho các số nguyên tố 3; 5)

1800= 23.32.52 ( chia hết cho các số nguyên tố 2; 3; 5)

1050 =2.3.52.7( chia hết cho các số nguyên tố 2; 3; 5; 7)

3060= 22.32.5.17 ( chia hết cho các số nguyên tố 2; 3; 5; 17)

Bài 128(SGK - tr50)

Các số 4; 8;11;20 là các ước của a

Số 16 không là ước của a

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 268Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 26: Luyện tập - Năm học 2008-2009 - Phan Hoàng Kiều Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 09	 Ngày soạn :27/10/2007
Tiết : 26	 Ngày dạy :29/10/2007
LUYỆN TẬP 
I - MỤC TIÊU
 1.Kiến thức : HS củng cố kiến thức về PT một số ra thừa số nguyên tố.
 2.Kĩ năng : Dựa vào việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố, HS tìm được tập hợp các ước của số cho trước.
 3.Thái độ : Giáo dục HS ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra thừa số để giải quyết các bài tập liên quan.
II -CHUẨN BỊ
Giáo Viên : Bảng phụ, phiếu học tập.
Học Sinh : BTVN (tiết 28)
III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
NỘI DUNG GHI BẢNG 
HOẠT ĐỘNG 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ 
*GV gọi HS1 chữa bài 127 tr 50
Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố?
*GV gọi HS2 chữa bài 128/SGK/tr50
HS1 : 
225= 32.52 ( chia hết cho các số nguyên tố 3; 5)
1800= 23.32.52 ( chia hết cho các số nguyên tố 2; 3; 5)
1050 =2.3.52.7( chia hết cho các số nguyên tố 2; 3; 5; 7)
3060= 22.32.5.17 ( chia hết cho các số nguyên tố 2; 3; 5; 17)
HS2: Các số 4; 8; 11; 20 là các ước của a
Số 16 không là ước của a
Bài 127(SGK - tr50)
225= 32.52 ( chia hết cho các số nguyên tố 3; 5)
1800= 23.32.52 ( chia hết cho các số nguyên tố 2; 3; 5)
1050 =2.3.52.7( chia hết cho các số nguyên tố 2; 3; 5; 7)
3060= 22.32.5.17 ( chia hết cho các số nguyên tố 2; 3; 5; 17)
Bài 128(SGK - tr50) 
Các số 4; 8;11;20 là các ước của a
Số 16 không là ước của a
HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP 
*GV cho HS làm bài 159/SBT/tr22
GV yêu cầu HS làm
*Cho HS làm bài 129/SGK/tr50
(?) Các số a, b, c đã được viết dưới dạng gì?
Em hãy viết tất cả các ước của a?
-GV hướng dẫn HS cách tìm tất cả các ước của một số.
-GV cho HS làm bài 130/SGK
( phiếu học tập)
*Cho HS làm bài 131/SGK/tr50
Tích của hai số tự nhiên bằng 42.
(?) vậy mỗi thừa số của tích quan hệ như thế nào với 42?
(?) Muốn tìm Ư (42) em làm như thế nào?
Làm tương tự như câu a rồi đối chiếu điều kiện a< b
*Cho HS làm bài 122/ SGK/tr50
(?)Tâm xếp số bi vào các túi. Như vậy số túi như thế nào với tổng số bi?
*Cho HS làm bài 123/ SGK/tr50
Gọi 1 HS lên bảng chữa
GV nhận xét cho điểm
*GV cho HS làm bài 167/SBT
GV giới thiệu HS về số hoàn chỉnh: một số bằng tổng các ước của nó 
( không kể chính nó) gọi là số hoàn chỉnh.
Ví dụ: các ước của 6 (không kể chính nó ) là 1; 2; 3
Ta có 1+2+3= 6
6 là số hoàn chỉnh.
HS cả lớp làm bài 159/SBT
Một vài em đọc kết quả
120= 23.3.5
900= 22.32.52
100000=105= 25.55
HS làm bài 129/SGK và trả lời 
a/ 1; 5; 13; 65
b/ 1; 2; 4; 8; 16; 32
c/ 1; 3; 7; 9; 21; 63
-HS làm bài 130/SGK trên phiếu học tập 
GV cho HS sữa sai trên bảng phụ 
-HS làm bài 131/SGK/tr50
- Mỗi thừa số của tích là ước của 42
-Chia 42 cho lần lượt cho các số từ 1 đến 42, 42 chia hết cho số nào thì số đó là ước của 42.
*HS làm bài 122/SGK/tr50
-Số túi nhỏ hơn hoặc bằng với tổng số bi 
-HS làm bài 123/SGK/tr50
1 HS lên bảng thực hiện 
vậy 37.3= 111
-HS làm bài 167/SBT
12 có các ước không kể chính nó là: 1; 2; 3; 4; 6
mà 1+2+3+4+6 ¹ 12 vậy 12 không phải là số hoàn chỉnh.
28 có các ước không kể chính nó 1; 2; 4; 7; 14
mà 1+2+4+7+14= 28 vậy 28 là số hoàn chỉnh.
Bài159(SBT - tr22)
120= 23.3.5 ; 900= 22.32.52
100000=105= 25.55
Bài 129(SGK - tr50)
a/ 1; 5; 13; 65
b/ 1; 2; 4; 8; 16; 32
c/ 1; 3; 7; 9; 21; 63
Bài 130(SGK - tr50)
(Phiếu học tập )
Số
Phân tích ra TSNT
Chia hết cho các SNT
Tập hợp các ước
51
75
42
30
3.17
3.52
2.3.7
2.3.5
3; 17
3; 5
2; 3; 7
2; 3; 5
1;3;17;51
1;3;5;25;75
1;2;3;6;7;14;21;42
1;2;3;5;6;10;1
Bài 131(SGK - tr50)
a/ 1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 
6 và 7 Þ Ư (42)
b/ a và b là ước của 30 (a< b)
a
1
2
3
5
b
30
15
10
6
Bài 122(SGK - tr50)
Số túi là ước của 28
Đáp số: 1; 2; 4; 7; 14; 28
Bài 123(SGK - tr50)
a/ 111= 3.37
Ư(111)= {1; 3; 37; 111}
b/ ** là ước của 111 và có hai chữ số nên **= 37
vậy 37.3= 111
Bài 167(SBT - tr22)
-Số 12 có các ước không kể chính nó là: 1; 2; 3; 4; 6
mà 1+2+3+4+6 ¹ 12 vậy 12 không phải là số hoàn chỉnh.
-Số 28 có các ước không kể chính nó 1; 2; 4; 7; 14
mà 1+2+4+7+14= 28 vậy 28 là số hoàn chỉnh.
HOẠT ĐỘNG 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xem lại các bài tập đã chữa .
BTVN : Bài 161, 162, 166, 168(SBT - tr22).
 - Ngiên cứu trước bài 16

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 26.doc