Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ I - Trường THCS Tân Công Sinh

Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ I - Trường THCS Tân Công Sinh

I Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh được biết tập hợp số tự nhiên, quy ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên, phân biệt được tập hợp N và N*

2. Kĩ năng: Đọc và viết được cá số tự nhiên đến lớp tỉ. Sắp xếp được các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm. Biết sử dụng các kí hiệu =, , >, <, ≥="" ,="">

3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác trong sử dụng các kí hiệu.

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng

- Học sinh: ôn tập các số tự nhiên ở lớp 5

III Hoạt động trên lớp:

 1. Ổn định lớp: (1)

 2. Kiểm tra bài cũ:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

8 - Gọi một học sinh cho ví dụ về tập hợp, làm bài tập 3.

- Gọi học sinh viết tập hợp M các số tự nhiên nhỏ hơn 10 bằng hai cách - 1 học sinh cho ví dụ và làm bài tập 3 .

- 1 học sinh lên bảng viết tập hợp M {T, O, A, N, H, C}

M = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}

M =

3. Dạy bài mới:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

10

10

 * HĐ 1. Tập hợp N và N*

- Em nào cho biết các số tự nhiên gồm những số nào?

- Hy viết tập hợp các số tự nhiên

- Treo bảng phụ điền vào ô trống các kí hiệu , :

100 N ; 0,5 N

 N ; 0 N

- Vẽ tia số hướng dẫn học sinh biểu diễn các số 0, 1, 2.

- Gọi học sinh lên bảng biểu diễn tiếp các điểm 4 , 5. Nhìn vào tia số cho học sinh nhận xét mổi số tự nhiên biểu diễn bao nhiêu điểm trên tia số.

- Giới thiệu tập hợp N*

*HĐ 2. Thứ tự trong N

- Hy so sánh 2 và 5 ?

- Vẽ tia số cho học sinh quan sát điểm 2 và điểm 5 . Điểm nào nằm bên trái ?

- Giới thiệu “ <” ,="" “="">” .

- Nếu 3 < 5="" và="" 5="">< 7="" so="" sánh="" 3="" và="" 7="">

Vậy a < b="" và="" b="">< c="" suy="" ra="" được="" gì="">

- Hãy nêu số liền trước, số liền sau, hai số tự nhiên liên tiếp .

 - Cho học sinh làm dấu ?.

- Hãy cho biết số tự nhiên lớn nhất ?

- Hãy cho biết số tự nhiên nhỏ nhất ?

- Học sinh trả lời

- Học sinh viết tập hợp N

- Học sinh lên bảng biểu điễn các điểm 4 , 5 trên tia số.

- Học sinh lên bảng viết tập hợp N*

- Điểm 2 nằm bên trái điểm 5

- Quan st v trả lời cu hỏi

3 <>

a <>

Mỗi số tự nhiên có một số liền trước, một số liền sau duy nhất. hai số tự nhiên liên tiếp nhau thì hơn kém một đơn vị.

28, 29, 30; 99, 100, 101

Khơng cĩ số tự nhin lớn nhất

Số tự nhin nhỏ nhất l 0

 1. Tập hợp N và N* :

N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . }

0 1 2 3 4

N* = {1 ; 2 ; 3 . . . }

2. Thứ tự trong N:

a , b N

a < b="" hoặc="" a=""> b

a ≥ b nghĩa là a > b hoặc a = b

b ≥ a nghĩa là b > a hoặc b = a

- Nếu a < b="" và="" b=""><>

 thì a < c="">

- Mỗi số tự nhiên có một số liền sau

- Số 0 không là số tự nhiên nhỏ nhất.

- Không có số tự nhiên lớn nhất

 

doc 115 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 609Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ I - Trường THCS Tân Công Sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy :	
Ngày soạn:
Tuần I 
Chương I. ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Tiết 1. §1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Giúp học sinh làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy ví dụ. Biết viết tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, sử dụng được khái niệm Ỵ vàÏ.
2. Kĩ năng: Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp. Sử dụng đúng kí hiệu .
3. Thái độ: HS cĩ thái độ tích cực trong học tốn.
II Chuẩn bị:
 - Giáo viên: bảng phụ, sgk, phấn màu.
 - Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động trên lớp:
 1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15’
20’
* HĐ1. Các ví dụ
- Cho học sinh quan sát hình 1 sgk, giáo viên giới thiệu về tập hợp các đồ vật trên bàn lấy ví dụ cho học sinh.
- Gọi vài học sinh nêu ví dụ
* HĐ 2. Cách viết, các kí hiệu
- Cách viết một tập hợp như thế nào?
- Gọi học sinh nêu những số tự nhiên nhỏ hơn 4, sau đó nêu cách đặt tên cho tập hợp dùng chữ cái in hoa, giới thiệu các phần tử của A.
- Gọi học sinh viết tập hợp các chữ cái a, b, c, cho học sinh nêu các phần tử của B.
- Giới thiệu các kí hiệu Ỵ vàÏ, lấy ví dụ cho học sinh làm quen với các kí hiệu
3 ð A ; € Ï A ; a € B
2 € B ; € Ï B ; b € A
Qua hai ví dụ trên em hảy cho biết các phần tử của tập hợp được viết như thế nào? Đặt ở đâu? Cách nhau bởi dấu gì ?
- Cho học sinh đọc chú ý sgk
- Hảy nêu cách viết khác của tập hợp ? Viết tập hợp A bằng cách viết khác?
Vậy để viết một tâp hợp ta có mấy cách viết ?
- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ sgk
- Giới thiệu cách vẽ sơ đồ ven.
- Gọi 1 học sinh vẽ sơ đồ ven tập hợp B.
- Cho học sinh làm ?1
- Cho học sinh làm 2
- Học sinh quan sát hình vẽ sgk.
- Lấy ví dụ tập hợp
A = {0; 1; 2; 3}
- 1 học sinh lên bảng viết tập hợp. 1 học sinh nêu các phần tử của B
- Học sinh ghi vào vở
- Học sinh nhận xét trả lời
- Có hai cách viết
?1. D = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6}
2D, 10D
?2. {N, H, A, T, R, G}
1. Các ví dụ:
2. Cách viết, các kí hiệu:
A = {0; 1; 2; 3} 
Hay A= {1; 3; 0; 2} 
B = {a, b, c}
Hay B = {c, a, b}
Kí hiệu: Ï, Ỵ
 0 Ỵ A , 5 Ï A
Chú ý sgk
A = {x Ỵ N \ x < 4}
 · 0 · 1
 · 2 · 3
4. Củng cố : 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
13’
- Cho HS làm bài 1.
- Cho HS làm bài 3
- Cho học sinh chơi trò chơi theo từng nhóm. Yêu cầu học sinh nhìn vào hình vẽ viết các tập hợp A, B, M, H
- Làm theo yêu cầu của GV
- Bài 1. 
A = {9, 10, 11, 12, 13}
12A, 16A
- Bài 3.
xA, yB, bA, bB
- Bài 4.
A = {15, 26}
B = {a, b, 1}
H = {bút, vở sách}
M = {bút}
5. Dặn dò: (1’)
	- Học bài.
 	- Làm bài tập 2, 5 sgk.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy:	
Ngày soạn:
Tuần 1
Tiết 2 §2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh được biết tập hợp số tự nhiên, quy ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên, phân biệt được tập hợp N và N* 
2. Kĩ năng: Đọc và viết được cá số tự nhiên đến lớp tỉ. Sắp xếp được các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm. Biết sử dụng các kí hiệu =, , >, <, ≥ , ≤.
3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác trong sử dụng các kí hiệu.
II Chuẩn bị:
- Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng
- Học sinh: ôn tập các số tự nhiên ở lớp 5
III Hoạt động trên lớp:
 	1. Ổn định lớp: (1’)
 	2. Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
8’
- Gọi một học sinh cho ví dụ về tập hợp, làm bài tập 3.
- Gọi học sinh viết tập hợp M các số tự nhiên nhỏ hơn 10 bằng hai cách 
- 1 học sinh cho ví dụ và làm bài tập 3 .
- 1 học sinh lên bảng viết tập hợp M
{T, O, A, N, H, C}
M = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}
M = 
Dạy bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
10’
* HĐ 1. Tập hợp N và N* 
- Em nào cho biết các số tự nhiên gồm những số nào?
- Hãy viết tập hợp các số tự nhiên
- Treo bảng phụ điền vào ô trống các kí hiệu Ỵ , Ï :
100 € N ; 0,5 € N 
 € N ; 0 € N
- Vẽ tia số hướng dẫn học sinh biểu diễn các số 0, 1, 2..
- Gọi học sinh lên bảng biểu diễn tiếp các điểm 4 , 5. Nhìn vào tia số cho học sinh nhận xét mổi số tự nhiên biểu diễn bao nhiêu điểm trên tia số.
- Giới thiệu tập hợp N* 
*HĐ 2. Thứ tự trong N 
- Hãy so sánh 2 và 5 ? 
- Vẽ tia số cho học sinh quan sát điểm 2 và điểm 5 . Điểm nào nằm bên trái ? 
- Giới thiệu “ ” .
- Nếu 3 < 5 và 5 < 7 so sánh 3 và 7 ?
Vậy a < b và b < c suy ra được gì ?
- Hãy nêu số liền trước, số liền sau, hai số tự nhiên liên tiếp .
 - Cho học sinh làm dấu ?.
- Hãy cho biết số tự nhiên lớn nhất ?
- Hãy cho biết số tự nhiên nhỏ nhất ?
- Học sinh trả lời 
- Học sinh viết tập hợp N
- Học sinh lên bảng biểu điễn các điểm 4 , 5 trên tia số.
- Học sinh lên bảng viết tập hợp N* 
- Điểm 2 nằm bên trái điểm 5 
- Quan sát và trả lời câu hỏi
3 < 7
a < c
Mỗi số tự nhiên cĩ một số liền trước, một số liền sau duy nhất. hai số tự nhiên liên tiếp nhau thì hơn kém một đơn vị.
28, 29, 30; 99, 100, 101
Khơng cĩ số tự nhiên lớn nhất
Số tự nhiên nhỏ nhất là 0
1. Tập hợp N và N* :
N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . }
· · · · ·
0 1 2 3 4 
N* = {1 ; 2 ; 3 . . . }
2. Thứ tự trong N: 
a , b Ỵ N 
a b 
a ≥ b nghĩa là a > b hoặc a = b
b ≥ a nghĩa là b > a hoặc b = a 
- Nếu a < b và b < c
 thì a < c 
- Mỗi số tự nhiên có một số liền sau
- Số 0 không là số tự nhiên nhỏ nhất.
- Không có số tự nhiên lớn nhất 
 4. Củng cố : 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
15’
- Gọi 2 hs lên bảng sửa.
- Cho hs hoạt động nhóm.
- Gọi 2 hs lên bảng sửa.
- Làm bài 6:
- Hoạt động nhĩm bài 7.
- Làm bài 8.
Bài 6:
a). Số tự nhiên liền sau của 17 là 18, của 99 là 100, của a là a + 1.
b). Số tự nhiên liền trước của 35 là 34, của 1000 là 999, của b là b – 1.
 Bài 7:
a). A = {13; 14; 15 }
b). B = {1; 2; 3; 4 }
c). C = {13; 14; 15 }
 Bài 8:
A = {0, 1, 2, 3, 4, 5}
A = 
 5. Dặn dò: ( 1’ ) 
 - Làm bài tập 7 a, c 8 ,9 sgk . 
 - Xem trước bài ghi số tự nhiên.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy:	
Ngày soạn:
Tuần 1
Tiết 3 	 §3 GHI SỐ TỰ NHIÊN
I Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh biết đọc và viết các số la mã không quá 30.
3. Thái độ: Rèn luyện kĩ năng đọc và viết các số tự nhiên.
II Chuẩn bị:
- Giáo viên: bảng ghi sẳn các số la mã từ 1 đến 30. 
- Học sinh: sgk , vở
III Các hoạt động trên lớp:
 	1. Ổn định lớp: (1’)
 	2. Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
- Gọi 1 học sinh viết tập hợp N và N* và so sánh giữa N và N* có gì khác nhau?
- Tìm số liền trước của 8, của a?
- Học sinh lên bảng làm bài
Số liền trước của 8 là 7, của a là a – 1. 
 	3. Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
13’
10’
5’
* HĐ1: Số và chữ số:
- Cho học sinh đọc một vài số tự nhiên 2 chữ số, 3 chữ số, 4 chữ số.
- Em nào cho biết để ghi số tự nhiên ta dùng những chữ số nào? có bao nhiêu chữ số?
- Để đọc các số tự nhiên từ 5 chữ số trở lên ta phải làm gì ?
- Cho học sinh đọc chú ý ở sgk giới thiệu số trăm, chữ số trăm, số chục, chữ số chục.
* HĐ2: Hệ thập phân
- Giới thiệu hệ thập phân và nhấn mạnh cho học sinh nắm được giá trị của mổi chữ số trong nột số phụ thuộc vào vị trí của nó.
- Nêu ví dụ số 45 có mấy chữ số?
 45 = 4.10 + 5 
- Tương tự ab = ? abc = ?
- Cho học sinh làm ? sgk 
*HĐ3: Chú ý:
- Gọi học sinh đọc 12 chữ số la mã trên mặt đồng hồ, sau đó giới thiệu các chữ số I , V , X và 2 số đặc biệt IV, IX. Những chữ số còn lại có giá trị bằng tổng các chữ số.
- Treo bảng phụ các chữ số la mã từ 1 đến 30. Cho học sinh nắm giá trị của chử số la mã là gì?
VD: XVII = X + V + I + I = 17
- Học sinh đứng tại chổ đọc số
- Học sinh đứng tại chổ trả lời.
- Tách ra từng nhóm 3 chử số từ phải sang trái 
- Nắm chắc thế nào là hệ thập phân.
- Có hai chữ số
- Học sinh lên bảng viết 
- Học sinh đọc số la mã.
- Quan sát và đọc các số còn lại
- Học sinh đổi từ số la mã 
 tự nhiên
1. Số và chử số:
 Dùng 10 chữ số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 để ghi mọi chử số tự nhiê ... + 2002
= - 57
- HS giải :
a) (27 + 65) + (346 – 27 – 65)
= 27 + 65 + 346 – 27 – 65
= (27 – 27) + (65 – 65) + 346
= 346
b) (42 – 69 + 17) – (42 + 17)
= 42 – 69 + 17 – 42 – 17
= (42 – 42) + (17 – 17) – 69
= - 69
-BT 58, SGK trang 85 :
 Đơn giản biểu thức :
a) x + 22 + (-14) + 52
b) (-90) – (p + 10) + 100
-BT 58, SGK trang 85 :
Tính nhanh các tổng sau :
a) (2736 – 75) – 2736
b) (-2002) – (57 – 2002)
-BT 58, SGK trang 85 :
Bỏ dấu ngoặc rồi tính :
a) (27 + 65) + (346 – 27 – 65)
b) (42 – 69 + 17) – (42 + 17)
IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( PH)
V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph)
	Học bài :
Bài tập : Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
- Ơn tập những kiến thức đã học để kiểm tra học kỳ 1. 
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn :	
Ngày dạy : 
Tuần : 
Tiết 54 : ƠN TẬP HỌC KỲ I 
 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
	1. Kiến thức : Ơn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các 	tập hợp N, N*, Z, số và chữ số, thứ tự trong N và trong Z, số liền trước, liền 	sau, biểu diễn một số trên trục số. 
	2. Kỹ năng : So sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số. Hệ thống 	hĩa kiến thức cho hs.
	3. Thái độ : Thấy được sự logic trong tốn học, ham học tốn. 
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa 
 HS : SGK , bảng nhĩm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. 
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
	II. KIỂM TRA ( ph) 
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
7 ph
7 ph
7 ph
7 ph
15ph
* HĐ 1 : Ơn tập về tập hợp :
a). Cách viết tập hợp, kí hiệu :
-Cĩ mấy cách cho tập hợp ? Cho VD ?
-Chú ý mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê một lần, thứ tự tùy ý.
b) Số phần tử của tập hợp :
-Một tập hợp cĩ thể cĩ bao nhiêu phần tử ? Cho VD ?
c) Tập hợp con :
Khi nào tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B ? Cho VD ?
d) Giao của hai tập hợp là gì ? VD ?
* HĐ 2 : Tập N, tập Z : 
a) Khái niệm về tập N, Z, biểu diễn các tập hợp đĩ ?
-Mối quan hệ giữa tập N, Z, N* ? Vì sao phải mở rộng tập N thành tập Z ?
b) Thứ tự trong N, trong Z :
-Mỗi số tự nhiên đều là số nguyên. Nêu thứ tự trong Z ? Cho VD ?
-Khi biểu diễn trên trục số, nếu a < b thì điểm a ở bên nào điểm b ? 
-Biểu diễn các số 3; 0; -3; -2 trên trục số ?
-Tìm số liền trước, số liền sau của 0; -2 ?
-Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên ? Cho VD ? 
-Viết theo thứ tự tăng dần, giảm dần dãy số : -3; -15 ; 8; 3; -1; 0. 
- Liệt kê các phần tử của tập hợp, chỉ ra các tính chất đặc trưng của tập hợp.
VD : A = 1; 2; 3; 4
 A = x N / x < 4
- Một tập hợp cĩ thể cĩ 1 phần tử, nhiều phần tử, vơ số phần tử hoặc khơng cĩ phần tử nào.
VD : A = 3
B = -1; 7; 8; 9; -5
N = 0;1; 2; 3; 4; .
E = Ỉ
-Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì A B.
VD : H = 1; 2
 K = -2; -4; 1; 2; 3; 4
 H K
- Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm những phần tử chung của hai tập hợp đĩ.
VD : 
A = 1; 2; 5; 7
B = -1; 1; 2; 3; 4 
A B = 1; 2
-Tập N là tập hợp các số tự nhiên :
N = 0; 1; 2; 3; 4; .
N* = 1; 2; 3; 4; .
-Tập Z là tập hợp các số nguyên 
Z = ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; .
-N* N Z
-Mở rộng tập N để phép trừ luơn luơn thực hiện được.
-Trong hai số nguyên khác nhau cĩ một số lớn hơn số kia, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b, kí hiệu a a.
VD : -5 < 2 ; 0 < 7
-Khi biểu diễn trên trục số, nếu a < b thì điểm a ở bên trái điểm b.
- Số liền trước của 0 là -1; của -2 là -3.
- Số liền sau của 0 là 1; của -2 là -1.
-HS phát biểu :
VD : -3 0 ; -10 < 2
-Viết theo thứ tự tăng dần : -15 ; -3 ; -1; 0 ; 3 ; 8. 
-Viết theo thứ tự giảm dần : 8 ; 3 ; 0 ; -1 ; -3 ; -15.
1. Ơn tập về tập hợp :
a). Cách viết tập hợp, kí hiệu :
- Liệt kê các phần tử của tập hợp, chỉ ra các tính chất đặc trưng của tập hợp.
VD : A = 1; 2; 3; 4
 A = x N / x < 4
b) Số phần tử của tập hợp :
- Một tập hợp cĩ thể cĩ 1 phần tử, nhiều phần tử, vơ số phần tử hoặc khơng cĩ phần tử nào.
VD : A = 3
B = -1; 7; 8; 9; -5
N = 0;1; 2; 3; 4; .
E = Ỉ 
c) Tập hợp con :
-Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì A B.
VD : H = 1; 2
 K = -2; -4; 1; 2; 3; 4
 H K
d) Giao của hai tập hợp :
- Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm những phần tử chung của hai tập hợp đĩ.
VD : 
A = 1; 2; 5; 7
B = -1; 1; 2; 3; 4 
A B = 1; 2
2. Tập N, tập Z :
a) Khái niệm về tập N, Z, biểu diễn các tập hợp đĩ :
-Tập N là tập hợp các số tự nhiên :
N = 0; 1; 2; 3; 4; .
N* = 1; 2; 3; 4; .
-Tập Z là tập hợp các số nguyên 
Z = ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; .
b) Thứ tự trong N, trong Z :
-Khi biểu diễn trên trục số, nếu a < b thì điểm a ở bên trái điểm b. 
IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( PH)
V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph)
	Học bài :
Bài tập : Về nhà xem lại các kiến thức đã ơn tập
-Làm câu hỏi giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cơng hai số nguyên, trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc.
- Làm BT 111; 112; 113; 114; 115; 116; 117; 118 SGK trang 99.
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn :	
Ngày dạy : 
Tuần : 
Tiết 56 : ƠN TẬP HỌC KỲ I (TT) 
 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
	1. Kiến thức : Ơn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc 	cộng trừ số nguyên, ơn tập quy tắc dấu ngoặc, các tính chất phép cộng trong 	Z.
	2. Kỹ năng : Thực hiện nhanh phép tính, tính giá trị biểu thức, tìm x.
	3. Thái độ : Cẩn thận khi giải bài tập.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa 
 HS : SGK , bảng nhĩm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. 
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
	II. KIỂM TRA ( ph) 
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
43 ph
- BT 111, SGK trang 99 :
Tính các tổng sau :
a) [(-13) + (-51)] + (-8)
b) 500 – (-200) – 210 – 100
c) 777 – (-111) – (-222) + 20
- BT 114, SGK trang 99 :
Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn :
a) -8 < x < 8
b) -6 < x < 4
c) -20 < x < 21
- BT 115, SGK trang 99 :
Tìm a Z, biết :
a) 
b) 
c) 
d) 
- HS giải :
a) [(-13) + (-51)] + (-8)
= - 64 + (-8) = - 72
b) 500 – (-200) – 210 – 100
= (500 + 200) – (210 + 100)
= 700 – 310
= 390
c) 777 – (-111) – (-222) + 20
= 777 + 111 + 222 + 20
= 1110 + 20
= 1130
- HS giải :
Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn :
a) -8 < x < 8
x -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7
Tổng của chúng :
(-7 + 7) + (-6 + 6) + (-5 + 5) + (-4 + 4) + (-3 + 3) + (-2 + 2) + (-1 + 1) + 0 = 0
b) -6 < x < 4
x -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 
Tổng của chúng :
[(-5) + (-4)] +(-3 + 3) + (-2 + 2) + (-1 + 1) + 0 = -9
c) -20 < x < 21
x -19; -18; -17; . 18; 19; 20
Tổng của chúng :
(-19 + 19) + (-18 + 18) +. + (-1 + 1) + 20 = 20.
- HS giải :
Tìm a Z, biết :
a) 
 a = 5 hoặc a = -5
b) 
 a = 0
c) 
Khơng thể tìm được a.
d) 
a = 5 hoặc a = -5
- BT 111, SGK trang 99 :
Tính các tổng sau :
a) [(-13) + (-51)] + (-8)
b) 500 – (-200) – 210 – 100
c) 777 – (-111) – (-222) + 20
- BT 114, SGK trang 99 :
Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn :
a) -8 < x < 8
b) -6 < x < 4
c) -20 < x < 21
- BT 115, SGK trang 99 :
Tìm a Z, biết :
a) 
b) 
c) 
d) 
IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( PH)
V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph)
	Học bài :
Bài tập : - Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
-Tiếp tục ơn tập các kiến thức đã học.
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn :	
Ngày dạy : 
Tuần : 
Tiết 53-54 : KIỂM TRA HỌC KỲ I
 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
	1. Kiến thức : Nắm kiến thức đã học cả phần số học và hình học để làm bài 	kiểm tra.
	2. Kỹ năng : Vận dụng linh hoạt kiến thức làm tốt bài kiểm tra học kỳ.
	3. Thái độ : Nghiêm túc khi làm bài kiểm tra học kỳ.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
	II. ĐỀ KIỂM TRA :
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn :	
Ngày dạy : 
Tuần : 
Tiết 58 : TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I 
 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
	1. Kiến thức : HS được tiếp nhận những kiến thức chính xác về đề kiểm tra 	học kỳ.
	2. Kỹ năng : Cĩ kỹ năng tính tốn, vận dụng kiến thức đã học khi làm bài 	kiểm tra.
	3. Thái độ : Nghiêm túc khi GV sửa bài kiểm tra.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, đề kiểm tra học kỳ 1, đáp án.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
	II.SỮA BÀI THI ( 44 ph) 
* Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc 6 HK1 Ngo quyen Dong Thap.doc