I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- H/S hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố ?
2. Kỹ năng:
- H/S biết vận dụng dấu hiệu chia hết vào việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
3. Thái độ:
- Cẩn thận trong tính toán, tích cực trong học tập
II . Đồ dùng dạy học:
GV:
HS:
III.Phương pháp:
- Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV.Tổ chức giờ học:
*Kiểm tra bài cũ: (07 phút)
. Mục tiêu: Kiểm tra ý thức học tập ở nhà của HS. Củng cố kiến thức cũ cho HS.
. Cách tiến hành:
Giáo viên
1, Thế nào là số nguyên tố ? cho VD !
Muốn chứng tỏ một số là hợp số ta chứng tỏ điều gì ?
2, Hãy viết các số 6; 15; 12 ra tích các số nguyên tố !
◐ 12 = 3.4 (số 4 không phải số nguyên tố) Phân tích số 4 . ?
Học sinh
1, Đ/n: (SGK)
VD: 2; 3; 17; 19
Muốn chứng tỏ một số là hợp số ta chứng tỏ số đó có ít nhất 1 ước khác 1 và chính nó.
2,
6 = 2.3
15 = 3.5
12 = 2.2.3 = 22.3
Hoạt động 1: Tìm hiểu KN phân tích một số ra thừa số nguyên tố (10 phút)
. Mục tiêu: H/S hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố ?
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV giới thiệu VD như trong SGK.
- TB định nghĩa phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Nêu chú ý.
1, Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố ?:
Đ/n: (SGK)
VD:
ã 15 = 3.5
ã 14 = 2.7
ã 18 = 2.32
ã 20 = 22.5
ã 11 = 11
ã 7 = 7
Chú ý: (SGK)
Ngày soạn: 18/10/2009 Ngày giảng: 20/10/2009 (6A; 6B) Tiết 26: LUYệN TậP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố khái niệm số nguyên tố hợp số cho học sinh. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng nhận biết số nguyên tố , hợp số. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng giải bài toán thực tế. 3. Thái độ: - Cẩn thận trong tính toán, tích cực trong học tập. II . Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ HS: III.Phương pháp: - Dạy học tích cực và học hợp tác. IV.Tổ chức giờ học: *Kiểm tra bài cũ: (09 phút) . Mục tiêu: Kiểm tra ý thức học tập ở nhà của HS. Củng cố kiến thức cũ cho HS. . Cách tiến hành: Giáo viên 1, Thế nào là số nguyên tố , hợp số? cho VD? Học sinh 1, Đ/n: (SGK) VD: Số nguyên tố: 2; 3; 11 Hợp số: 12; 25. Hoạt động 1: Giải bài 120 (13 phút) . Mục tiêu: Củng cố bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100. Rèn luyện kỹ năng nhận biết số nguyên tố , hợp số . Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gọi HS đọc đầu bài. - HD: Dựa vào bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100 để tìm. - Có mấy cách điền? - Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 120: (SGK – 47) 53; 59; 97 Kết luận : - Phải thuộc tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn 100 Hoạt động 2: Giải bài 122 (12 phút) . Mục tiêu: Củng cố khái niệm số nguyên tố và hợp số. Rèn luyện kỹ năng nhận biết số nguyên tố , hợp số . Đồ dùng dạy học: Bảng phụ . Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Treo bảng phụ bài 122, y/c HS thảo luận làm. - Gọi đại diện HS lên bảng điền vào bảng phụ, HS ở dưới lớp nhận xét. - Nhận xét bài làm của HS, thống nhất kết quả. Bài 122: (SGK – 47) a) Sai. b) Đúng. c) Sai. d) Đúng Kết luận: Không có hai số tự nhiên liên tiếp là số nguyên tố. Có 3 số lẻ liên tiếp là số nguyên tố... Hoạt động 3: Giải bài 123 (10 phút) . Mục tiêu: Vận dụng tốt KN về số nguyên tố. Rèn luyện kỹ năng vận dụng giải bài toán thực tế . Đồ dùng dạy học: Bảng phụ . Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Treo bảng phụ bài tập lên bảng. - Đề nghị HS thảo luận làm. - HD: Tham khảo phần có thể em chưa biết. - Gọi đại diện HS lên bảng điền vào bảng phụ, HS ở dưới lớp nhận xét. - Nhận xét bài làm của HS, thống nhất kết quả. Bài 123: (SGK – 48) a 29 67 49 127 173 253 p 2, 3, 5 2, 3, 5, 7 2, 3, 5, 7 2, 3, 5, 7, 11 2, 3, 5, 7, 11, 13 2, 3, 5, 7, 11, 13 Kết luận: Để kết luận số a là số nguyên tố (a>1), chỉ cần chứng tỏ rằng nó không chia hết cho mọi số nguyên tố mà bình phương không vượt quá a. * HDVN: (01 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập: 119, 121 (SGK – 47). Ngày soạn: 19/10/2009 Ngày giảng: 21/10/2009 (6A; 6B) Tiết 27: Đ15. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - H/S hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố ? 2. Kỹ năng: - H/S biết vận dụng dấu hiệu chia hết vào việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 3. Thái độ: - Cẩn thận trong tính toán, tích cực trong học tập II . Đồ dùng dạy học: GV: HS: III.Phương pháp: - Dạy học tích cực và học hợp tác. IV.Tổ chức giờ học: *Kiểm tra bài cũ: (07 phút) . Mục tiêu: Kiểm tra ý thức học tập ở nhà của HS. Củng cố kiến thức cũ cho HS. . Cách tiến hành: Giáo viên 1, Thế nào là số nguyên tố ? cho VD ! Muốn chứng tỏ một số là hợp số ta chứng tỏ điều gì ? 2, Hãy viết các số 6; 15; 12 ra tích các số nguyên tố ! ◐ 12 = 3.4 (số 4 không phải số nguyên tố) Phân tích số 4 ... ? Học sinh 1, Đ/n: (SGK) VD: 2; 3; 17; 19 Muốn chứng tỏ một số là hợp số ta chứng tỏ số đó có ít nhất 1 ước khác 1 và chính nó. 2, 6 = 2.3 15 = 3.5 12 = 2.2.3 = 22.3 Hoạt động 1: Tìm hiểu KN phân tích một số ra thừa số nguyên tố (10 phút) . Mục tiêu: H/S hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố ? . Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV giới thiệu VD như trong SGK. - TB định nghĩa phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Nêu chú ý. 1, Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố ?: Đ/n: (SGK) VD: 15 = 3.5 14 = 2.7 18 = 2.32 20 = 22.5 11 = 11 7 = 7 Chú ý: (SGK) Kết luận: Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dang một tích các thừa số nguyên tố. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. (20 phút) . Mục tiêu: H/S biết vận dụng dấu hiệu chia hết vào việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố . Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ◐ phân tích các số 36, 84, 168 ra thừa số nguyên tố ! ◈ Gv vừa làm vừa mô tả ! ◈ Cách trình bày bài ! ◐ Thứ tự các số nguyên tố ? ◐ 36 chia hết 2 không ? 18 chia hết 2 không ? 9 chia hết 3 không ? 3 chia hết 3 không ? ◐ Tương tự ! - TB nhận xét - Đề nghị HS hđ cá nhân làm ? 2, Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Cách 1: (Mô hình rễ cây) => 36 = 4.9 = 22.32 Tương tự: 84 = 4.21 = 22.3 . 7 168 = 84.2 = 22.3 . 7.2 = 23.3 . 7 Cách 2: (lần lượt chia cho các số nguyên tố từ nhỏ đến hết) VD: 36 2 18 2 9 3 => 36 = 22.32 3 3 1 68 2 84 2 42 2 =>168 = 23.3 . 7 21 3 7 7 1 Nhận xét: (SGK) Kết luận: Để phân tích một số ra thừa số nguyên tố ta có thể phân tích theo cột dọc. Dù phân tích một số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng được cùng một kết quả. Hoạt động 3: Củng cố – HDVN (08 phút) . Mục tiêu: Vận dụng cách phân tích ra rhừa số nguyên tố vào làm các bài tập . Cách tiến hành: ◐ Nhắc lại đ/n phân tích một số thành tích thừa số nguyên tố là gì ? ◐ Nêu các cách phân tích một số thành tích thừa số nguyên tố ◐ Bạn làm đúng chưa vì sao ? Sửa lại như thế nào ? ◐ Trình bày các phân tích ... ! Bài 126: 120 = 2.3.4.5 chưa đúng (vì 4 không nguyên tố) Sửa lại :120 = 23.3.5 306 = 2.3.51 Đúng 567 = 92.7 chưa đúng (vì 9 không nguyên tố) Sửa lại : 567 = 34.7 Bài 127: a, 225 = 9.25 = 32 . 52 => 225 chia hết cho các số nguyên tố: 3; 5 b, 1800 = 2.9.100 = 23.32.52 => 1800 chia hết cho các số nguyên tố: 2; 3; 5 * HDVN: - Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa. - Làm BT 125; 128 → 133 (SGK – 50). Ngày soạn: 19/10/2009 Ngày giảng: 22/10/2009 (6A; 6B) Tiết 28: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng giải bài toán về bội ước và thực tế. 3. Thái độ: - Cẩn thận trong tính toán, tích cực trong học tập. II . Đồ dùng dạy học: GV: HS: III.Phương pháp: - Dạy học tích cực và học hợp tác. IV.Tổ chức giờ học: *Kiểm tra bài cũ: (08 phút) . Mục tiêu: Củng cố cho HS về cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố . Cách tiến hành: Giáo viên 1, Nêu các cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố ? phân tích 72 ra thừa số nguyên tố bằng 2 cách ! Học sinh 1, 2 cách: C1, 72 = 8.9 = 23 . 32 C2, 72 2 36 2 18 2 => 72 = 23 . 32 9 3 3 3 1 Hoạt động 1: (10 phút) . Mục tiêu: Vận dụng kĩ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố để tìm ước. . Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ◐ Ước của một số có thể là 1 thừa số hay tích của 2 hay nhiều thừa số nguyên tố ? ◐ Đề nghị HS thảo luận làm ◐ Gọi HS lên bảng trình bày lời giải. ◐ Theo dõi nhận xét bài làm của HS. Bài 129: a, a = 5.13 => Các ước của a là: 1; 5; 13 b, b = 25 => Ư(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32} c, c = 32.7 => Ư(c) = {1; 3; 7; 9; 21; 63} Kết luận: Ta có thể vận dụng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố để tìm ước của một số Hoạt động 2: (12 phút) . Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố . Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ◐ Phân tích số 51 = ? => Ư(51) = ? ◐ Đề nghị HS hđ cá nhân làm bài. ◐ Gọi HS lên bảng trình bày lời giải. ◐ Nhận xét bài làm của HS. Bài 130: 51 = 3.17 => Ư(51) = {1; 3; 17; 51} 75 = 3.52 => Ư(75) = {1; 3; 5; 15; 25; 75} 42 = 2.3.7 => Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42} 30 = 2.3.5 => Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} Hoạt động 3: (13 phút) . Mục tiêu: Vận cách phân tích ra thừa số nguyên tố vào việc giải các bài toán thực tế. . Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ◐ Em viết 42 thành tích 2 thừa số? => Cặp số cần tìm ? ◐ Giải thích vì sao không lấy các cặp số còn lại? Bài 131: a, 42 = 1.42 = 2.21 = 3.14 = 6.7 => Hai số có tích bằng 42 có thể là: (1;42) hoặc (2;21) hoặc (3;14) hoặc (6;7) b, 30 = 1.30 = 2.15 = 3.5 a (a;b) = (1;30) hoặc (2;15) hoặc (3;5) * HDVN: (02 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập chưa chữa.
Tài liệu đính kèm: