I – MỤC TIÊU :
1/- Kiến thức : Học sinh nắm được định nghĩa ước và bội của một số ký hiệu tập hợp các ước, các bội của một số
2/- Kỹ năng : Học sinh biết kiểm tra 1 số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước, tìm ước và bội của 1 số cho trước trong các trường hợp đơn giản
3/- Thái độ : Học sinh biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản
II- CHUẨN BỊ :
1/- Đối với GV : Bảng phụ, giáo án, phấn màu
2/- Đối với HS : Ôn bài cũ xem trước bài mới
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ước và bội
Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b còn b là ước của a
1/- Hoạt động 1 :
a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số
b)- Kiểm tra bài cũ : Viết công thức của phép chia a cho b khi tìm số bị chia , khi nào a chia hết cho b ? cho ví dụ
2/- Hoạt động 2 :
HĐ 2.1 : Dựa vào câu hỏi kiểm tra bài cũ để giới thiệu ước và bội của một số
HĐ2.2 : GV ghi lên bảng
a là bội của b
b là ước của a
Hướng dẫn cách đọc cho học sinh
HĐ2.3 : Cho học sinh làm bài tập ?1
Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi
Học sinh khác chú ý theo dõi để nhận xét
_ Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b 0 nếu có số tự nhiên k. Sao cho a = b .k
_ Làm quen tính chất hai chiều của tính chất
Làm bài tập ?1
Tuần : 9 Tiết : 25 Ngày soạn : ƯỚC VÀ BỘI I – MỤC TIÊU : 1/- Kiến thức : Học sinh nắm được định nghĩa ước và bội của một số ký hiệu tập hợp các ước, các bội của một số 2/- Kỹ năng : Học sinh biết kiểm tra 1 số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước, tìm ước và bội của 1 số cho trước trong các trường hợp đơn giản 3/- Thái độ : Học sinh biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản II- CHUẨN BỊ : 1/- Đối với GV : Bảng phụ, giáo án, phấn màu 2/- Đối với HS : Ôn bài cũ xem trước bài mới III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ước và bội Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b còn b là ước của a 1/- Hoạt động 1 : a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số b)- Kiểm tra bài cũ : Viết công thức của phép chia a cho b khi tìm số bị chia , khi nào a chia hết cho b ? cho ví dụ 2/- Hoạt động 2 : HĐ 2.1 : Dựa vào câu hỏi kiểm tra bài cũ để giới thiệu ước và bội của một số HĐ2.2 : GV ghi lên bảng a :b a là bội của b b là ước của a Hướng dẫn cách đọc cho học sinh HĐ2.3 : Cho học sinh làm bài tập ?1 Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi Học sinh khác chú ý theo dõi để nhận xét _ Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b 0 nếu có số tự nhiên k. Sao cho a = b .k _ Làm quen tính chất hai chiều của tính chất Làm bài tập ?1 2.Cách tìm ước và bội * ta có thể tìm các bội của 1 số bằng cách nhân số đó lần lượt với 0,1,2,3. 3/ Hoạt động 3 : HĐ 3.1 : Giới thiệu ký hiệu tập hợp ước của a Ư (a) , ký hiệu tập hợp bội của b B (b) và cách đọc các ký hiệu HĐ 3.2 : Cho học sinh làm Ví dụ 1 HĐ 3.3 : Nêu câu hỏi : để tìm bội của 7 ta làm như thế nào ? Làm quen với cách ghi ký hiệu Ư (a) , B(b) Làm ví dụ 1 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Ta có thể tìm các ước cùa a bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a xét xem a chia hết cho những số nào ? khi đó các số ấy là ước của a _Yêu cầu hs rút ra nhận xét về cách tìm bội của 1 số ( khác 0) HĐ 3.4: Cho hs làm bài tập ?2 HĐ3.5: Cho hs giải vd 2 Hướng dẫn thêm cho hs lần lượt chia 8 cho các số từ 1 đến 8 để xét xem 8 chia hết cho những số nào - Yêu cầu hs nêu cách tìm ước của 1 số Treo bảng phụ tìm Ư (a), B(b) HĐ 3.6: Cho hs làm BT ?3 _ Kiểm tra xem có bao nhiêu em tìm đúng hết các ước của 12 _ Ta nhân 7 với các số tự nhiên : 0,1,2,3 . _ Nêu cách tìm bội của 1 số HS làm BT ?2 Giải vd 2 Ư(8) = 1,2,4,8 Nêu cách tìm ước của 1 số Luyện tập : Bài tập 111/44 a) B(4) = 8; 20 b) B(4) = 4;8;12;16 20;24;28 c) 4k (k N) Bài tập 112/44 a) Ư(4) = 1;2;4 b) Ư(6) = 1;2;3;6 c) Ư(9) = 1;3;9 d) Ư(13) = 1; 13 e) Ư(1) = 1 Hoạt động 4 HĐ 4.1 : Cho HS làm BT ?4 HĐ 4.2 : Cho HS làm BT 111 trang 44. _ Gọi HS lên bảng giải từng câu trong BT _ Hướng dẫn HS viết công thức HĐ 4.3 Cho hS giải BT 112 trang 44 _ Yêu cầu HS viết thành tập hợp _ Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử _ Có nhận xét gì về tập hợp ứơc của 13 và của 1 _ Làm BT ?4 dạng cá nhân _ Làm Bt 111 trang 44 Chú ý để nhận xét bài giải của bạn _ Giải BT 112 trang 44 Trả lời các câu hỏi của GV đặt ra Củng cố – Dặn dò Hoạt động 5 : 1/- Cần chú ý : Số 1 chỉ có 1 ước duy nhất là chính nó _ Số 1 là ước của tất cả các số _ Số 0 không phải là ước của bất kỳ số nào mà là bội của tất cả các số 2/- Làm BT113; 114 trang 44; 45 sách giáo khoa _ Xem trước bài : “Số nguyên tố – Hợp số – Bảng số nguyên tố” _ Lập trước bảng số từ 2 đến 100 viết theo hình vuông 10 X 10 Chú ý những yếu tố mà GV đang khai thác để biết cách giải thích khi gặp những trường hợp như thế
Tài liệu đính kèm: