Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 25 đến 27 - Năm học 2008-2009 - Ngô Thị Nhàn

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 25 đến 27 - Năm học 2008-2009 - Ngô Thị Nhàn

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu các kiến thức về số nguyên tố, hợp số; củng cố t/c chia hết của một tổng.

2. Kỹ năng: Biết nhận ra 1 số là SNT hay là hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết đã học.

3. Thái độ: Vận dụng hợp lí các kiến về SNT, hợp số để giải các bài toán thực tế.

B. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp + luyện tập, củng cố + hoạt động nhóm.

C. CHUẨN BỊ:

1. GV: Nội dung bài tập và đáp án, bảng phụ, phấn màu.

2. HS: Xem trước nội dung của bài, làm bài tập, học bài đầy đủ như nội dung dặn dò tiết trước, bảng nhóm, bút lông.

D. TIẾN TRÌNH LấN LỚP:

I. Ổn định tổ chức: (1)

II. Bài cũ:(7)

 HS 1: Nêu định nghĩa SNT, hợp số. Làm BT 119 (sgk - 47)

 HS 2: Chữa bài tập 120(sgk - 47). So sánh xem SNT và hợp số có gì giống và khác nhau.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: (1) Tiết trước các em được biết thế nào là SNT, thế nào là hợp số. Để giúp các em nắm vững nội dung kiến thức và tìm được nhanh SNT, hợp số và một số kiến thức liên quan, hôm nay chúng ta đi vào luyện tập.

2. Triển khai:

TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Luyện tập số nguyên tố, hợp số

25'

 GV: Yêu cầu HS làm BT120

HS: Đứng tại chỗ giải thích.

GV: Gọi HS nhận xột.

GV: Làm BT121, để 3k là SNT thỡ phải làm như thế nào?

HS:. . .

GV hướng dẫn cụ thể:

Ta cần xét những trường hợp nào của k lần lượt là các số tự nhiên và với mỗi trường hợp thì như thế nào?

k=0 thỡ 3.k=?kết luận?

k=1 thỡ 3.k=?kết luận?

HS: Trả lời và làm vào vở.

GV đưa bảng phụ có nội dung bài tập 123/sgk lên.

HS: quan sát,tìm ra số.

GV giới thiệu cho HS cách kiểm tra 1 số là số nguyên tố( sgk – 48). 1. BT 120/sgk-47

5* là số nguyờn tố thỡ * = 3;9

9* là số nguyờn tố thỡ * = 7

2. BT 121/sgk- 47

a) Lần lượt thay k = 0;1;2 để kiểm tra 3.k

Với k = 0 thì 3k = 0, không là số nguyên tố,cũng không là hợp số.

Với k = 1 thì 3k = 3 là số nguyên tố.

Với k = 2 thì 3k là hợp số.

Vậy với k = 1 thì 3k là số nguyên tố.

b) TT câu a, k = 1.

3. BT 123/ sgk- 47

 29 (2;3;5)

 67 (2;3;5;7)

 49 (2;3;5;7)

 127 (2;3;5;7;11)

 173 (2;3;5;7;11;13)

253 (2;3;5;7;11;13)

 Cỏch xỏc định số nguyên tố (SGK)

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 25 đến 27 - Năm học 2008-2009 - Ngô Thị Nhàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	Ngày soạn: 19/10/2008
Tiết 25: Số nguyên tố, hợp số. Bảng số nguyên tố
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số. Biết nhận ra một số là số nguyên tố hay là hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố.
2. Kỹ năng: Vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết hợp số.
3. Thái độ: Giỏo dục tư duy của học sinh phân biệt được số nguyên tố và hợp số, vận dụng linh hoạt, sáng tạo trong các bài tập.
B. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp + Phân tích, tổng hợp + Nờu và giải quyết vấn đề.
C. Chuẩn bỊ:
1. GV: SGK, phấn màu, hệ thống kiến thức , m/h ghi bài tập và bảng số nguyờn tố 1 100.
2. HS: ễn tập dấu hiệu chia hết cho 2;5;3;9, quan hệ chia hết của số tự nhiờn.
D. Tiến trình LấN LỚP:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Bài cũ: (8’)
HS:Hóy nờu cỏch tỡm ước của một số tự nhiờn? Viết tập hợp ước của cỏc số 0,1,2,3,4,5,6?
	Tỡm tập hợp ước của a = 3.5?
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề: (1’) Mỗi số 2; 3; 5 có bao nhiêu ước? Mỗi số 4;6 có bao nhiêu ước? Dựa vào số ước của mỗi số mà ta gọi đú là số nguyờn tố, hợp số. Vậy thế nào là số nguyờn tố, hợp số? Đó chính là nội dung của bài.....
2. Triển khai:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm số nguyên tố, hợp số
10'
GV:Mỗi số 2; 3; 5 có bao nhiêu ước?
HS:. . .
GV:Mỗi số 4;6 có bao nhiêu ước?
HS:. . .
GV giới thiệu : . . .
GV:Vậy thế nào là số nguyên tố, hợp số?
HS:. . .
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm
HS:
GV cho HS làm ? 
HS: Đứng tại chỗ phát biểu.
GV: Cú nhận xột gỡ về số 0 và số 1?
HS:
GV: Giới thiệu và ghi chỳ ý.
HS:
1. Số nguyên tố, hợp số:
a)VD: Ư(2) = {1;2};Ư(4) = {1;2;4}
 Ư(3) = {1;3};Ư(6) = {1;2;3;6}
 Ư(5) = {1;5}
Các số 2; 3; 5 gọi là các số nguyên tố.
Các số 4; 6 gọi là các hợp số.
số nguyờn tố
b)Đ/N: 
- Số lớn hơn 1
- Chỉ cú 2 ước là 1 và nú
hợp số 
- Số lớn hơn 1
- Cú nhiều hơn 2 ước 
? (sgk - 46) 
* Chỳ ý: 
- Số 1 và số 0: khồng số nguyờn tố và khụng là hợp số. 
- Cỏc số nguyờn tố nhỏ hơn 10 là: 2;3;5;7.
Hoạt động 2: Luyện tập
10'
GV: Yêu cầu HS áp dụng đ/n để làm cỏc bài tập sau: (m/h)
HS : . . .
GV : Số ntn là số nguyờn tố? Số ntn là hợp số?
HS: Trả lời, làm BT1.
GV: Nx và yờu cầu làm BT2.
HS:....
GV: Vậy làm thế nào để khảng định một số là hợp số?
HS: Thảo luận và trả lời.
GV: Kết luận và ghi bảng. Yờu cầu làm BT3.
HS: Hoạt động nhúm và trả lời.
GV: So sỏnh đ/ỏn và đỏnh giỏ.
HS:...
BT1: Cỏc số sau là số nguyờn tố hay là hợp số: 312; 213; 3311;67.
Đỏp ỏn: Hợp số là 312; 213; 3311.
 Cũn 67 là số nguyờn tố.
BT2: Số 2008 cú phải là số nguyờn tố khụng? Vỡ sao?
Đ/ỏn: Khụng. Vỡ ngoài 1 và chớnh nú, 2008 cũn chia hết cho 2.
Vậy: Để khảng định một số là hợp số ta chỉ ra nú cú một ước khỏc 1 và chớnh nú.
BT3: Hóy điền vào * để 1* là:
a) Số nguyờn tố.
b) Hợp số. 
(HS)
Đ/ỏn: a) * = 1;3;7;9
 b) * = 0;2;4;5;6;8.
Hoạt động 3: Lập bảng số nguyờn tố nhỏ hơn 100
9'
GV: Làm thế nào để xỏc định được những số nguyờn tố trong cỏc số tự nhiờn? Tỡm hiểu 2.
HS:.
GV: Giới thiệu như SGK và mụ tả loại trừ những hợp số bằng m/h.
HS:
GV: Qua bảng số nguyờn tố này ta cú nhận xột gỡ về cỏc số nguyờn tố?
HS: .
GV: Nhận xột và ghi bảng.
HS:
 2. Lập bảng số nguyên tố không vượt quá 100:
- Trước hết ta viết các số tự nhiên từ 2 đến 100, chúng gồm các số nguyên tố và hợp số. Ta sẽ loại đi các hợp số. Ta biết các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 2, 3, 5, 7.
(m/h)
- SNT nhỏ nhất là số 2,và đó là số nguyên tố chẵn duy nhất. 
- Bảng số nguyên tố nhỏ hơn 1000 ở cuối sách /128.
IV. Củng cố: (5’) 
- Nhắc lại khái niệm số nguyên tố, hợp số.
- Trả lời bài tập122/sgk-47 ( nội dung ở bảng phụ)
V. Dặn dò: (1’) 
- Xem lại bài, các khái niệm, các vd đã giải.
- Làm BT 116 - 20 ( SGK - 47); BT 148, 149 , 153 ( SBT - 21)
-Chuẩn bị bài tập tiết sau luyện tập.
Ngày soạn: 20/10/2008
Tiết 26: lUYệN TậP
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu các kiến thức về số nguyên tố, hợp số; củng cố t/c chia hết của một tổng.
2. Kỹ năng: Biết nhận ra 1 số là SNT hay là hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết đã học.
3. Thái độ: Vận dụng hợp lí các kiến về SNT, hợp số để giải các bài toán thực tế. 
B. Phương pháp: Hỏi đáp + luyện tập, củng cố + hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị:
1. GV: Nội dung bài tập và đỏp ỏn, bảng phụ, phấn màu.
2. HS: Xem trước nội dung của bài, làm bài tập, học bài đầy đủ như nội dung dặn dò tiết trước, bảng nhóm, bút lông.
D. Tiến trình LấN LỚP:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Bài cũ:(7’)
 HS 1: Nêu định nghĩa SNT, hợp số. Làm BT 119 (sgk - 47)
 HS 2: Chữa bài tập 120(sgk - 47). So sánh xem SNT và hợp số có gì giống và khác nhau.
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề: (1’) Tiết trước các em được biết thế nào là SNT, thế nào là hợp số. Để giúp các em nắm vững nội dung kiến thức và tìm được nhanh SNT, hợp số và một số kiến thức liên quan, hôm nay chúng ta đi vào luyện tập.
2. Triển khai:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Luyện tập số nguyên tố, hợp số
25'
GV: Yêu cầu HS làm BT120
HS: Đứng tại chỗ giải thích.
GV: Gọi HS nhận xột.
GV: Làm BT121, để 3k là SNT thỡ phải làm như thế nào?
HS:. . .
GV hướng dẫn cụ thể: 
Ta cần xét những trường hợp nào của k lần lượt là cỏc số tự nhiờn và với mỗi trường hợp thì như thế nào?
k=0 thỡ 3.k=?kết luận?
k=1 thỡ 3.k=?kết luận?
HS: Trả lời và làm vào vở.
GV đưa bảng phụ có nội dung bài tập 123/sgk lên.
HS: quan sát,tìm ra số.
GV giới thiệu cho HS cách kiểm tra 1 số là số nguyên tố( sgk – 48).
1. BT 120/sgk-47
5* là số nguyờn tố thỡ * = 3;9
9* là số nguyờn tố thỡ * = 7
2. BT 121/sgk- 47
a) Lần lượt thay k = 0;1;2 để kiểm tra 3.k 
Với k = 0 thì 3k = 0, không là số nguyên tố,cũng không là hợp số.
Với k = 1 thì 3k = 3 là số nguyên tố.
Với k = 2 thì 3k là hợp số.
Vậy với k = 1 thì 3k là số nguyên tố.
b) TT câu a, k = 1.
3. BT 123/ sgk- 47
 29 (2;3;5)
 67 (2;3;5;7)
 49 (2;3;5;7)
 127 (2;3;5;7;11)
 173 (2;3;5;7;11;13)
253 (2;3;5;7;11;13)
 Cỏch xỏc định số nguyờn tố (SGK)
Hoạt động 2: Luyện tập quan hệ chia hết
8'
GV cho HS hoạt động nhóm để tìm nhanh ra kết quả.
Các nhóm cử đại diện lên bảng làm
Gv yêu cầu HS giải thích ở các trường hợp.
HS:. . .. 
GV: Gợi ý bài toán thực tế.
 - Số nào có đúng 1 ước?
 - Hợp số lẽ nhỏ nhất là số nào?
 - Theo bài ra thì c là số nào?
HS: theo gợi ý tìm ra đáp án đúng.
4.(BTBS):Điền dấu vào ô thích hợp:
Số (tổng,hiệu)
SNT
Hợp số
0
2
x
97
x
110
x
125+3255
x
1010 + 24
x
3.5.7-11.13.17
x
1
7.9.11-3.4.7
x
5.Bài 124/sgk-48:
Năm abcd 
a là số có đúng 1 ước a = 1
b là hợp số lẻ nhỏ nhất b = 9
c không phải là SNT, cũng không là HS và c 1 c =0.
d là SNT lẻ nhỏ nhất d = 3.
Vậy abcd = 1903
IV. Củng cố: (2') 
- Nhắc lại đ/n số nguyờn tố, hợp số?	
- Nhắc lại cỏch xỏc định một số nguyờn tố, hợp số?
- Cỏc bài tập đó giải.
V. Dặn dò: (1’)
- Xem lại bài, các BT đã giải.
- Làm bài tập 156 đến 158 (SBT-21)
- Đọc trước bài “ Phân tích 1 số ra TSNT” 
Ngày soạn: 21/10/2008
Tiết 27: phân tích một số ra thừa số nguyên tố
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
 2. Kĩ năng: Biết cách phân tích và phân tích được một số thừa số nguyên tố và biết dùng luỹ thừa để viết gọn kết quả phân tích. Biết vận dụng linh hoạt các dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 
3.Thái độ : Cú tớnh linh hoạt, cẩn thận, chinh xỏc trong tớnh toỏn.
B. PHƯƠNG pháp DạY HọC:
	Nờu và giải quyết vấn đề. 
	Vấn đáp, hoạt động nhúm.
C. chuẩn bị:
 	1. GV: SGK, hệ thống kiến thức và bài tập + đáp án, bảng phụ, phấn màu, MTBT.
 	2. HS: Học bài, làm bài tập về nhà, MTBT.
D. Tiến trình LấN LỚP:
 	I. ổn định tổ chức: (1’)
 	II. Bài cũ: (7’) 
 Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai ?
Một số tự nhiên không phải là hợp số thì la số nguyên tố .(Sai : 0, 1)
Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều lẻ . (Đúng)
Các số tự nhiên tận cùng bằng chữ số 7 đều là các số nguyên tố . (Sai : 27)
Tổng của hai hợp số là một hợp số . (Sai : 9 + 20 = 29)
Tổng hai số nguyên tố là một số nguyên tố .(Sai :3 + 5 = 8)
III. Bài mới: 
 1. Đặt vấn đề: (1’) Ta đó biết thế nào là ước của một số và cỏch tỡm cỏc ước của nú. Làm thế nào để tỡm nhanh ước của một số? Thỡ ta phải phõn tớch số đú ra TSNT? Làm ntn gọi là phõn tớch ra TSNT? Đó chính là nội dung của bài học......
 2. Triển khai:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tỡm hiểu phân tích một số ra thừa số nguyên tố
10'
*GV: Hãy biến đổi số 300 thành tích của nhiều thừa số lớn hơn 1.
*HS: 
*GV: Có nhận xét gì về cách biến đổi nêu trên ?
*HS: Cách biến đổi số 300 ở trên có nhiều cách khác nhau nhưng đều cho ra một điểm chung là tích của các thừa số nguyên tố.
*GV: Nhận xét và khẳng định kl
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV:- Chỉ có hợp số mới có thể phân tích được ra thừa số nguyên tố ?.
*HS: Trả lời 
*GV: Nhận xét và đưa ra chú ý:
2 = 2; 7 = 7;
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
1. Phân tích một số ra TSNT là gì?
Ví dụ:
300 = 50.6 = 25 . 2 . 3 = 5 . 5 . 2 . 2 . 3
300 = 3.100 = 3 . 4 . 25 = 3 . 2 .2 5 . 5
Minh họa 
Ta thấy các số 2;3;5 là các số nguyên tố, ta nói 300 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố.
Vậy: (SGK)
Chỳ ý:
a, Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó.
b, Mọi hợp số đều có thể phân tích được ra thừa số nguyên tố.
Hoạt động 2: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
15'
*GV: Làm thế nào để phân tích nhanh một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố?
*GV hướng dẫn HS thực hiện các bước để phân tích một số ra thừa số nguyên tố .(Sử dụng các dấu hiệu chia hết để tìm được thừa số nguyên tố (từ nhỏ đến lớn) được chia hết cho) . Các bước chia dừng lại khi nào ?
HS:
GV hướng dẫn HS dùng cách viết luỹ thừa để viết gọn kết quả phân tích.
HS:
GV: Yêu cầu làm bài tập ? SGK 
HS: Thực hiện theo 4 nhóm lớn.
GV: Có thể làm phép chia thứ nhất cho 5 không? Kết quả phân tích như thế nào ?
HS:
2. Cách phân tích một số ra TSNT:
Ví dụ:
300
150
75
25
5
1
2
2
3
5
5
Do đó 300 = 2 . 2 . 3 . 5 . 5 = 22 . 3 . 52
Gọi là phân tích ra TSNT theo cột.
( Trong phân tích ta thường viết các ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ).
* Nhận xét:
Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng có một kết quả.
? Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố.
 Giải:
IV. Củng cố: (10')
- Phân tích một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là làm gì ?
- HS làm việc theo nhóm các bài tập 125, 126 . Trao đổi chéo bài làm các nhóm để kiểm tra kết quả lẫn nhau . Báo cáo kết quả với tập thể lớp .
V. Dặn dò: (1')
- Làm các bài tập 111 đến 114 SGK-44;45 + 144 - 147 SBT-20.
- Thử tổ chức trò chơi đua ngựa về đích như SGK và tìm ra quy luật để luôn luôn thắng nếu mình đi trước hoặc bạn đi trước .
 - Chuẩn bị tiết sau: “Số nguyên tố, hợp số, bảng số nguyên tố”

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc 6tiet2527.doc