I/ Mục tiêu:
- HS củng cố định nghĩa số nguyên tố; hợp số.
- HS biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số; biết kiểm tra một số là số nguyên tố.Thuộc 25 số nguyên tố đầu tiên.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Thước, bảng phụ.
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra
? Định nghĩa số nguyên tố, hợp số; cho ví dụ và nêu các chú ý.
Bài tập 118 b,c (47).
GV ghi sẵn đề bài lên bảng phụ.
-GV cho HS nhận xét
-GV chốt lại kiến thức, lưu ý hiệu(tổng) hai số lẻ là số chẵn có ước là 2. HS đứng tại chỗ trả lời.
Bài 118
b/ 7.9.11.13-2.3.4.7 là hợp số, vì hiệu có ước là 1 và chính nó, còn có ước là 3, là 7 .
c/ 3.5.7+11.13.17= 105+2431=2536 là hợp số, tổng ngoài có ước là 1 và chính nó, còn có ước là 2 .
-HS nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 119
-GV cho HS đọc bài toán
?Để là hợp số, thì * là các chữ số nào.
-GV chốt lại kiến thức.
?Để là hợp số, thì * là các chữ số nào.
-GV chốt lại kiến thức.
Bài 122
-GV treo bảng phụ nội dung bài 122
-GV cho HS thảo luận nhóm
-Gv cho đại diện 3 nhóm trình bày kq
-GV cho HS nhận xét
-GV chốt lại kiến thức .
Bài 121
-GV cho HS đọc bài toán
? Muốn tìm k để 3k là số nguyên tố em làm ntn.
-GV dẫn dắt HS thực hiện
?Tương tự tìm k để 7k là số nguyên tố.
-GV cho HS tạo chỗ trình bày
-GV cho HS nhận xét
-GV chốt lại kiến thức
Bài 123
-GV treo bảng phụ, cho HS đọc
Điền vào bảng sau mọi số nguyên tố p mà bình phương của nó không vượt quá a, tức là p2 a.
a
29
67
49
127
173
253
p
2,3,5
-G cho HS thảo luận nhóm
-GV gọi đại diện các nhóm trình bày kq
-GV cho HS nhận xét
-GV chốt lại kiến thức
Bài 119
+/ Để là hợp số, thì * là chữ số chẵn
*
Và có tận cùng là 5.
là hợp số
Vậy * {2, 4, 5, 6, 8, 0}
+/ Để là hợp số .
Thì * {2, 3, 4, 5, 6, 8, 9, 0}
Bài 122
-HS đọc, thảo luận nhóm.
a/ Đ
b/ Đ
c/ S
d/ S
Bài 121
-HS đọc bài toán
a/ Thay k = 0;1;2;3;4;5;6; .để kiểm tra
+/ Với k= 0 3k=0 không là số nguyên tố, cũng không là hợp số.
+/ Với k= 1 3k = 3 là số nguyên tố.
+/ Với k 2 3k là hợp số.
Vậy với k= 1 thì 3k là hợp số.
b/
k= 1 thì 7k là số nguyên tố.
Bài 123
-HS đọc bài toán
-HS thoả luận nhóm, căn cứ đk p2 a, để tìm được các ssó p thích hợp điền vào bảng
-HS các nhóm trình bày kq
-HS nhận xét.
Tuần 9 NS: ND: Tiết 25 : Số nguyên tố - hợp số. bảng số nguyên tố I/ Mục tiêu: HS nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số. HS biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc mười số nguyên tố đầu tiên; hiểu cách lập bảng số nguyên tố. HS biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số. II/ Chuẩn bị: GV: Thước, bảng phụ. III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra ?Tìm B(9) , Ư(9) -GV cho HS nhận xét -GV chốt lại kiến thức Ư(9) = -HS nhận xét Hoạt động 2: Định nghĩa số nguyên tố; hợp số? GV: đưa bảng đã kẻ sắn: yêu cầu hs điền vào ô trống. Số a 2 3 4 5 6 Các ước của a ?Hãy phân loại các số trên dựa theo số lượng ước của nó. GV: giới thiệu các số 2; 3; 5 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó -> 2;3;5 là các số nguyên tố.. Còn 4; 6 có nhiều hơn 2 ước --> 4;6 là các hợp số ? Thế nào là số nguyên tố.Thế nào là hợp số, cho ví dụ. ?Trong các số 7;8;9, số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số.Vì sao. -GV cho HS tại chỗ trả lời -GV cho HS nhận xét ?Tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 10 -GV chốt lại kiến thức, đưa ra chú ý SGK/46. -HS: Điền vào ô trống cho thích hợp. Số a 2 3 4 5 6 Các ước của a 1;2 1;3 1;2;4 1;5 1;2;3;6 -HS phân làm 2 loại: Loại 1: các số chỉ có 2 ước, loại 2: các số có nhiều hơn 2 ước. HS dựa vào nhận xét của GV nêu đ/n số nguyên tố, hợp số, tự lấy vd, mỗi loại 3 số -HS: 7 là số nguyên tố, vì 7 chỉ có 2 ước là 1 và 7 8; 9 là số nguyên tố, vì chúng có nhiều hơn 2 ước. -HS: 2;3;5;7. Hoạt động 3: Lập bảng số nguyên tố không vượt quá 100. -GV treo bảng phụ các số từ 2 đến 100. ? Bằng các kiến thức đã học ta loai bỏ các hợp số. Theo nhận xét trên ta loại bỏ những số nào trước. -GV cùng HS thực hiện xoá bỏ các hợp số. GV: Trên bảng còn các số là số nguyên tố -> giống như cái sàng -> Sàng ơratôtxten. GV: đưa ra các nhớ 25 số nguyên tố < 100. ?Nhận xét về chữ số tận cùng của số nguyên tố. -GV giới thiệu các số nguyên tố nhỏ hơn 1000 ở cuối SGK -GV chốt lại kiến thức. -HS: Loại bỏ các số chia hết cho 2,trừ số 2, tiếp tục loại bỏ các số chia hết cho 3, trừ số 3, loại bỏ các số chia hết cho 5, trừ số 5, loại bỏ các số chia hết cho 7, trừ số 7. Ta được các số nguyên tố là: 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19 23; 29 31; 37 41; 43; 47 53; 59 61; 67 71; 73; 79 83; 89 97 -HS: Các chữ số tận cùng của số nguyên tố đầu là số lẻ, trừ số nguyên tố 2. Hoạt động 4: Củng cố -GV cho HS nhắc lại định nghĩa số nguyên tố, hợp số. Bài115: Các số sau là nguyên tố hay hợp số 312;213;435;417;3311;67. -GV cho HS tại chỗ trả lời -GV cho HS nhận xét -GV chốt lại kiến thức, lưu ý 3311 có ước là 1 và chính nó còn có ước là 11. Bài 122 -GV treo bảng phụ. -GV yêu cầu HS thảo luận -GV gọi đại diện các nhóm trình bày kq -GV cho HS nhận xét -GV chốt lại kiến thức Bài 116 -GV gọi HS tại chỗ đọc kq -GV cho HS nhận xét -GV chốt lại kiến thức -HS nhắc lại kiến thức. HS: 312; 213;435;417;3311 là hợp số : 67 là số nguyên tố. -HS nhận xét -HS đọc nội dung các câu trong bài 122, sau đó thảo luận nhóm -Đại diện các nhóm phát biểu a, b : Đ c, d : S -HS: Hoạt động 5: Hướng dẫn -Học thuộc lý thuyết, nhớ được 25 số nguyên tố đầu tiên. -BTVN: 117; 118; 119_SGK NS: ND: Tiết 26 : Luyện tập I/ Mục tiêu: HS củng cố định nghĩa số nguyên tố; hợp số. HS biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số; biết kiểm tra một số là số nguyên tố.Thuộc 25 số nguyên tố đầu tiên. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II/ Chuẩn bị: GV: Thước, bảng phụ. III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra ? Định nghĩa số nguyên tố, hợp số; cho ví dụ và nêu các chú ý. Bài tập 118 b,c (47). GV ghi sẵn đề bài lên bảng phụ. -GV cho HS nhận xét -GV chốt lại kiến thức, lưu ý hiệu(tổng) hai số lẻ là số chẵn à có ước là 2. HS đứng tại chỗ trả lời. Bài 118 b/ 7.9.11.13-2.3.4.7 là hợp số, vì hiệu có ước là 1 và chính nó, còn có ước là 3, là 7. c/ 3.5.7+11.13.17= 105+2431=2536 là hợp số, tổng ngoài có ước là 1 và chính nó, còn có ước là 2.. -HS nhận xét. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 119 -GV cho HS đọc bài toán ?Để là hợp số, thì * là các chữ số nào. -GV chốt lại kiến thức. ?Để là hợp số, thì * là các chữ số nào. -GV chốt lại kiến thức. Bài 122 -GV treo bảng phụ nội dung bài 122 -GV cho HS thảo luận nhóm -Gv cho đại diện 3 nhóm trình bày kq -GV cho HS nhận xét -GV chốt lại kiến thức . Bài 121 -GV cho HS đọc bài toán ? Muốn tìm k để 3k là số nguyên tố em làm ntn. -GV dẫn dắt HS thực hiện ?Tương tự tìm k để 7k là số nguyên tố. -GV cho HS tạo chỗ trình bày -GV cho HS nhận xét -GV chốt lại kiến thức Bài 123 -GV treo bảng phụ, cho HS đọc Điền vào bảng sau mọi số nguyên tố p mà bình phương của nó không vượt quá a, tức là p2 a. a 29 67 49 127 173 253 p 2,3,5 -G cho HS thảo luận nhóm -GV gọi đại diện các nhóm trình bày kq -GV cho HS nhận xét -GV chốt lại kiến thức Bài 119 +/ Để là hợp số, thì * là chữ số chẵn à * Và có tận cùng là 5. là hợp số Vậy * ẻ {2, 4, 5, 6, 8, 0} +/ Để là hợp số . Thì *ẻ {2, 3, 4, 5, 6, 8, 9, 0} Bài 122 -HS đọc, thảo luận nhóm. a/ Đ b/ Đ c/ S d/ S Bài 121 -HS đọc bài toán a/ Thay k = 0;1;2;3;4;5;6;.để kiểm tra +/ Với k= 0 à 3k=0 không là số nguyên tố, cũng không là hợp số. +/ Với k= 1 à 3k = 3 là số nguyên tố. +/ Với k 2à 3k là hợp số. Vậy với k= 1 thì 3k là hợp số. b/ k= 1 thì 7k là số nguyên tố. Bài 123 -HS đọc bài toán -HS thoả luận nhóm, căn cứ đk p2 a, để tìm được các ssó p thích hợp điền vào bảng -HS các nhóm trình bày kq -HS nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố -GV treo bảng phụ cho HS các nhóm thi đua, mỗi thành viên trong nhóm lần lượt lên bảng đánh dấu vào1 ô tương ứng theo thứ tự từ trên xuống dưới. Số Nguyên tố Hợp số 0 2 97 110 125+3255 1010 + 24 5.7-2.3 1 23.(15.3-6.5) -GV cùng HS phân định đội thắng. -GV chốt lại các kiến thức. -HS tham gia chơi theo nhóm Hoạt động 4: Hướng dẫn -Nắm vững các kiến thức. -BTVN: 156-158 ( SBT ) NS: ND: Tiết 27 : Phân tích một số ra thừa số nguyên tố I/ Mục tiêu: HS hiểu được thể nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp, biết vận dụng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích. HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết vận dung linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố. II/ Chuẩn bị: GV: Thước, bảng phụ. III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra ?Thế nào là số nguyên tố, hợp số, cho ví dụ -GV cho HS nhận xét -GV chốt lại kiến thức. -GV: Ta có thể viết các hợp số trên thành tích các thừa số nguyên tố được không. -HS nêu khái niệm, cho ví dụ về số nguyên tố, hợp số. -HS nhận xét. -HS nêu ý kiên của mình Hoạt động 2: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. -GV: Ta xét số 300 là hợp số. ?Viết số 300 dưới dạng tích 2 thừa số lớn hơn 1 -GV dẫn dăt HS viết theo sơ đồ hình cây ?Theo sơ ơđồ trên số 300 được viết thành tích nào. ?Mỗi thừa số trong tích thuộc loại số nào. -GV: Ta nói 300 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố. ?Vậy phân tích một số ra thừa số nguyên tố nghĩa là gì. -GV chốt lại kiến thức. ?Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 15; 60; 20;13;17;19. -GV cho HS nhận xét lần lượt từng HS ?Từ kq này em có nhận xét gì về các số nguyên tố -GV chốt lại kiến thức thông qua chú ý SGK. 300 300 150 2 30 10 3 . 50 3 . 10 2 . 5 2 . 25 2 . 5 5 .5 -HS: 300 = 2 . 3 . 2 . 5 . 5 -HS: Mỗi thừa số trong tích đều là các số nguyên tố. -HS:Phân tích một số ra thừa số nguyên tố nghĩa là viết số đó thành tích các số nguyên tố. -HS lên bảng (6 HS lần lượt) HS1: 15 = 3. 5 HS2: 60 = 22.3 .5 HS3: 20= 22.5 HS4: 13 = 1.13 HS5: 17 = 1.17 HS6: 19 = 1.19 -HS nêu chú ý SGK Hoạt động 3: Cáh phân tích một số ra thừa số nguyên tố. -GV dẫn dắt HS phân tích ra thừa số nguyên tố theo sơ đồ hình cột 300 150 75 15 5 1 2 2 3 5 5 300 = 2 . 2 . 3 . 5 . 5= 22 . 3 . 5 -GV cho HS nhận xét kq phân tích của 2 cách trên ( Hình cây và hình cột ) -GV chốt lại kiến thức. -GV cho HS tại chỗ phân tích số 420 -GV chốt lại kiến thức. -HS thực hiện chia để tìm thương và dư 300 150 75 15 5 1 2 2 3 5 5 300 = 2 . 2 . 3 . 5 . 5= 22 . 3 . 5 -HS: Hai cách phân tich có cùng một kq. 420 210 105 35 7 1 2 2 3 5 7 420 = 22. 3. 5. 7 Hoạt động 4: Củng cố Bài 125 -GV gọi HS lần lượt lên bảng phân tích các số ra thừa số nguyên tố: 60; 84; 285; 1035; 400. -GV cho HS nhận xét -GV chốt lại kiến thức. Bài 126 -GV treo bảng phụ nội dung bài toán -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm -GV gọi đại diện các nhóm trình bày kq -GV cho HS nhận xét -GV chốt lại kiến thức. -HS lên bảng phân tích được kq: 60 = 22 . 3 . 5 84 = 22. 3. 7 285= 3. 5. 19 1035= 32. 5. 23 400= 24. 52 Bài 126 -HS đọc và thảo luận bài toán -HS: Trong tích vẫn còn thừa số không phải là số nguyên tố. Sửa lại: 120 = 2.3.4.5= 12.3.22.5 = 23.3.5 306 = 2.3.51 = 2.3.3.17 = 2.32.17 567 = 92.7 = (32)2.7 = 34.7 Hoạt động 5: Hướng dẫn -Nắm vững các kiến thức. -BTVN: 127-130 ( SGK/50 )
Tài liệu đính kèm: