A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : HS nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số, nhận biết một số là nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc muời số nguyên tố đầu tiên.
2. Kỹ năng : Kỹ năng lập bảng số nguyên tố nhanh đúng, vận dụng kiến thức chia hết để nhận biết một hợp số.
3. Thái độ : Cẩn thận xác định một hợp số hay nguyên tố.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa
HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
II. KIỂM TRA ( ph)
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
Nếu a chia hết cho b thì a gọi là bội của b, còn b gọi là ước của a.
-Ư(2) = 1; 2
Ư(3) =1; 3
Ư(4) =1; 2; 4
Ư(5) =1; 5
Ư(6) =1; 2; 3; 6 - Thế nào là ước, là bội của một số ?
-Tìm Ư(2); Ư(3); Ư(4); Ư(5); Ư(6) ?
Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần : Tiết 25 : BÀI 4 : SỐ NGUYÊN TỐ – HỢP SỐ – BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 1. Kiến thức : HS nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số, nhận biết một số là nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc muời số nguyên tố đầu tiên. 2. Kỹ năng : Kỹ năng lập bảng số nguyên tố nhanh đúng, vận dụng kiến thức chia hết để nhận biết một hợp số. 3. Thái độ : Cẩn thận xác định một hợp số hay nguyên tố. B. DỤNG CỤ DẠY HỌC GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) II. KIỂM TRA ( ph) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Nếu a chia hết cho b thì a gọi là bội của b, còn b gọi là ước của a. -Ư(2) = 1; 2 Ư(3) =1; 3 Ư(4) =1; 2; 4 Ư(5) =1; 5 Ư(6) =1; 2; 3; 6 - Thế nào là ước, là bội của một số ? -Tìm Ư(2); Ư(3); Ư(4); Ư(5); Ư(6) ? III. DẠY BÀI MỚI TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Số nguyên tố. Hợp số : Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước. 2. Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100 : Có 25 số nguyên tố không vượt quá 100 là : 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47; 53; 59; 61; 67; 71; 73; 79; 83; 89; 97. -Số nguyên tố nhỏ nhất là 2, đó là số nguyên tố chẵn duy nhất. -BT 115, SGK trang 47 : Các số sau là số nguyên tố hay hợp số ? 312; 213; 435; 417; 3311; 67 -BT 116, SGK trang 47 : Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điền kí hiệu hoặc vào ô vuông cho đúng 83 P ; 91 P ; 15 N ; P N -BT 117, SGk trang 47. Dùng bảng số nguyên tố ở cuối sách, tìm các số nguyên tố trong các số sau : 117; 131; 313; 469; 647 * HĐ 1 : Số nguyên tố, hợp số - Dựa vào kết quả phần KT bài cũ hỏi : Mỗi số 2; 3; 5 có bao nhiêu ước ? -Mỗi số 4; 6 có bao nhiêu ước ? -Giới thiệu 2; 3; 5 là các số nguyên tố; số 4; 6 là hợp số. -Vậy thế nào là số nguyên tố, thế nào là hợp số ? -Gọi hs phát biểu ? -Cho hs làm ?1 (treo bảng phụ) Trong các số 7; 8; 9 số nào là số nguyên tố, số nào là hộp số ? Vì sao ? -Số 0; 1 có là số nguyên tố, có là hợp số không ? -Số 0 và số 1 là hai số đặc biệt (vì 0<1 và 1=1). -Em hãy liệt kê các số nguyên tố nhỏ hơn 10 * HĐ 2 : lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100. -Treo bảng phụ các số tự nhiên từ 2 đến 100. - Tại sao trong bảng không có số 0 và số 1 ? -Bảng này có các số nguyên tố và hợp số. Ta loại đi các số là hợp số giữ lại số nguyên tố. -Em nào cho biết trong dòng đầu có các số nguyên tố nào ? -Cho hs hoạt động nhóm loại bỏ các hợp số. -Giữ lại 2, loại bỏ các bội của 2 và lớn hơn 2. -Giữ lại 2, loại bỏ các bội của 2 và lớn hơn 2. -Giữ lại 2, loại bỏ các bội của 2 và lớn hơn 2. -Giữ lại 2, loại bỏ các bội của 2 và lớn hơn 2. -Các số còn lại trong bảng không chia hết cho mọi số nguyên tố nhỏ hơn 10; đó là các số nguyên tố nhỏ hơn 100. -Có số nguyên tố nào là số chẵn ? -Cho hs đọc bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 1000, SGK trang 128. - - Mỗi số có hai ước là 1 và chính nó. -Mỗi số có nhiều hơn 2 ước. -Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước. + 7 là số nguyên tố vì 7 > 1 và 7 chỉ có hai ước là 1 và 7. + 8 là hợp số, vì 8 > 1 và có nhiều hơn 2 ước là 1; 2; 4; 8. + 9 là hợp số, vì 9 > 1 và có nhiều hơn 2 ước là 1; 3; 9. -Số 0; 1 không là số nguyên tố, cũng không là hợp số vì không thỏa mãn đ/n số nguyên tố. -Các số : 2; 3; 5; 7 -Chuẩn bị bảng ở nhà. -Vì chúng không phải là các số nguyên tố. - Các số nguyên tố 2; 3; 5; 7. -Tiến hành loại bỏ các hợp số như hướng dẫn của GV. 435; 417; 3311. -Số nguyên tố : 67. -Điền các kí hiệu : 83 P ; 91 P ; 15 N ; P N -Các số nguyên tố là : 131; 313; 647 IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( PH) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS -Tìm được các số nguyên tố : 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47; 53; 59; 61; 67; 71; 73; 79; 83; 89; 97. -Đó là số 2. -Đọc bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 1000. -Các số là hợp số : 312; 213; -BT 115, SGK trang 47 : Các số sau là số nguyên tố hay hợp số ? 312; 213; 435; 417; 3311; 67 -BT 116, SGK trang 47 : Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điền kí hiệu hoặc vào ô vuông cho đúng 83 P ; 91 P ; 15 N ; P N -BT 117, SGk trang 47. Dùng bảng số nguyên tố ở cuối sách, tìm các số nguyên tố trong các số sau : 117; 131; 313; 469; 647 V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph) Học bài : Bài tập : - Về nhà học bài. -Làm các bài tập 118; 119; 120; 121 SGK, trang 47.
Tài liệu đính kèm: