I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức
- HS biết được định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
2. Kĩ năng
- HS biết nhận ra một số nguyên tố, hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố.
3. Thái độ
- Rèn ý thức tự giác và cẩn thận trong tính toán.
II. Chuẩn Bị:
- GV:SGK, bảng phụ.
- HS:SGK, bảng ghi các số tự nhiên nhỏ hơn 100.
III. Phương pháp
- Đặt và giải quyết vấn đề ,gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:
-6A1: .
-6A2: .
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Khi nào thì b được gọi là ước của a ? tìm các ước của các số : 2; 3; 4
- HS2: Tìm các ước của 5;6;7
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1:
Các số 2;3;5 và 4;6 giống nhau ở điểm nào?
GV giới thiệu các số nguyên tố, hợp số.
0; 1 có phải là số nguyên tố hay không?
Các số < 10="" thì="" những="" số="" nào="" là="" số="" nguyên="" tố,="" những="" số="" nào="" là="" hợp="">
GV giới thiệu chý ý.
Hoạt động 2:
Xét xem có những số nguyên tố nào không vượt quá 100, GV treo bảng.
Tại sao trong bảng không có số 0 và số 1.
GV hướng dẫn HS làm như trong SGK.
2; 3; 5 chỉ có ước là 1 và chính nó.
4 và 6 ngoài các ước 1 và chính nó còn có các ước khác nữa.
HS nhắc lại.
Không vì 0 và 1 đều nhỏ hơn 2.
Số nguyên tố:2;3;5;7
Hợp số:4;6;8;9
HS nhắc lại.
Vì chúng không là số nguyên tố .
HS làm theo hướng dẫn của giáo viên. 1. Số nguyên tố, hợp số
Xét bảng :
a 2 3 4 5 6
Ư(a) 1;2 1;3 1;2;4 1;5 1;2;3;6
- Các số 2;3;5 là số nguyên tố
- Các số 4;6 là hợp số
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.
Chú ý: Trong các số nhỏ hơn 10:
+ Số đặc biệt :0;1
+ Số nguyên tố:2;3;5;7
+ Hợp số:4;6;8;9
2. Lập bảng các số nguyên tố <>
(SGK)
Ngày Soạn: 26 / 9 / 2010 Ngày dạy :06 /10 / 2010 Tuần: 9 Tiết: 25 §14 SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức - HS biết được định nghĩa số nguyên tố, hợp số. 2. Kĩ năng - HS biết nhận ra một số nguyên tố, hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố. 3. Thái độ - Rèn ý thức tự giác và cẩn thận trong tính toán. II. Chuẩn Bị: - GV:SGK, bảng phụ. - HS:SGK, bảng ghi các số tự nhiên nhỏ hơn 100. III. Phương pháp - Đặt và giải quyết vấn đề ,gợi mở vấn đáp. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: -6A1:.. -6A2:.. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Khi nào thì b được gọi là ước của a ? tìm các ước của các số : 2; 3; 4 - HS2: Tìm các ước của 5;6;7 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Các số 2;3;5 và 4;6 giống nhau ở điểm nào? GV giới thiệu các số nguyên tố, hợp số. 0; 1 có phải là số nguyên tố hay không? Các số < 10 thì những số nào là số nguyên tố, những số nào là hợp số? GV giới thiệu chý ý. Hoạt động 2: Xét xem có những số nguyên tố nào không vượt quá 100, GV treo bảng. Tại sao trong bảng không có số 0 và số 1. GV hướng dẫn HS làm như trong SGK. 2; 3; 5 chỉ có ước là 1 và chính nó. 4 và 6 ngoài các ước 1 và chính nó còn có các ước khác nữa. HS nhắc lại. Không vì 0 và 1 đều nhỏ hơn 2. Số nguyên tố:2;3;5;7 Hợp số:4;6;8;9 HS nhắc lại. Vì chúng không là số nguyên tố . HS làm theo hướng dẫn của giáo viên. 1. Số nguyên tố, hợp số Xét bảng : a 2 3 4 5 6 Ư(a) 1;2 1;3 1;2;4 1;5 1;2;3;6 - Các số 2;3;5 là số nguyên tố - Các số 4;6 là hợp số Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước. Chú ý: Trong các số nhỏ hơn 10: + Số đặc biệt :0;1 + Số nguyên tố:2;3;5;7 + Hợp số:4;6;8;9 2. Lập bảng các số nguyên tố < 100 (SGK) 4. Củng Cố Củng cố lại cho học sinh bằng các câu hỏi : - Có số nguyên tố nào là số chẵn không? - Tìm hai số nguyên tố nào hơn kém nhau 1 đơn vị - Làm bài tập 116,118 (giáo viên hướng dẫn ) 5. Dặn Dò: - Về nhà xem lại các VD và làm các bài tập 119; 120; 121; 122. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: . .
Tài liệu đính kèm: