Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 24: Ước và bội - Nguyễn Thanh Đăng (bản 3 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 24: Ước và bội - Nguyễn Thanh Đăng (bản 3 cột)

I. MỤC TIÊU :

 Học sinh nắm được định nghĩa ước và bội của một số, ký hiệu tập hợp các ước, các bội của một số.

 Học sinh biết kiểm tra một số có hay không là bội, là ước của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.

 Học sinh biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản.

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu.

2. Học sinh : Học bài, làm bài tập, xem trước bài mới

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ : (7 phút)

 Chữa bài tập 134 (Sgk)

Câu a ta có 315: 3 nêu 315 là bội của 3 và 3 là ước của 315

Câu b ta có 702 và 792 chia hế cho 9 nên 702 và 792 là bội của 9 và 9 là ước của 702 và ước của 792.

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: ước và bội (5 phút) I. Ước và bội

 Nhắc lại khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b 0).

Giáo viên giới thiệu định nghĩa.

Bài tập 21

Thông qua 1 vài ví dụ:

U(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

B(3) = {0; 3; 6; 9; 12.}

Muốn tìm ước, bội của một số em làm như thế nào ? Nếu có số tự nhiên k sao cho a = b.k

18 là bội của 3 không là bội của 4

4 là ước của 12 không là ước của 15

 1. Định nghĩa: Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b còn b là ước của a.

2. Tổng quát:

a là bội của b

b là ước của a

3 ký hiệu: a B(b)

b U(a)

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 218Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 24: Ước và bội - Nguyễn Thanh Đăng (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	 	 Ngày dạy:
Tiết 24 : ƯỚC VÀ BỘI
---ÐĐ---
I. MỤC TIÊU :
Ÿ Học sinh nắm được định nghĩa ước và bội của một số, ký hiệu tập hợp các ước, các bội của một số.
Ÿ Học sinh biết kiểm tra một số có hay không là bội, là ước của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.
Ÿ Học sinh biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh : Học bài, làm bài tập, xem trước bài mới
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : (7 phút)
Ÿ Chữa bài tập 134 (Sgk)
Câu a ta có 315: 3 nêu 315 là bội của 3 và 3 là ước của 315
Câu b ta có 702 và 792 chia hế cho 9 nên 702 và 792 là bội của 9 và 9 là ước của 702 và ước của 792.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: ước và bội (5 phút)
I. Ước và bội
a M b 
Ÿ Nhắc lại khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b ¹ 0).
Giáo viên giới thiệu định nghĩa.
Bài tập 21
Thông qua 1 vài ví dụ:
U(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
B(3) = {0; 3; 6; 9; 12...}
Muốn tìm ước, bội của một số em làm như thế nào ?
Ÿ Nếu có số tự nhiên k sao cho a = b.k
18 là bội của 3 không là bội của 4
4 là ước của 12 không là ước của 15
1. Định nghĩa: Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b còn b là ước của a.
2. Tổng quát:
a là bội của b
b là ước của a
3 ký hiệu: a Ỵ B(b)
b Ỵ U(a)
Hoạt động 2: Cách tìm ước và bội của một số (10 phút)
II. Cách tìm ước và bội
Ÿ Từ ví dụ 1: học sinh cho biết cách tìm ước của 1 số (làm tính gì ?)
Bài tập 22
Bài tập 23
Từ ví dụ 2: Nêu cách tìm bội của một số làm tính nhân hay chia ?
Bài tập 24:
Tìm ước của 12 ta chia 12 cho các số tự nhiên từ 1 à 12 (chia hết cho ta 1 cặp ước là số chia và thương)
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
Để tìm bội của 3 ta nhân 3 với các số tự nhiên.
Ư(1) = {1}
B(1) = (0; 1; 2; 3...}
Ÿ Để tìm ước của a ta chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a (có thương)
Ký hiệu: Ư(a) = {.........}
Ÿ Để tìm bội của b ta nhân b với tất cả các số tự nhiên
Ký hiệu: B(b) = {b.o; b.1}
4. Củng cố : Làm bài tập vận dụng (20 phút)
Câu hỏi
a) Số 1 có mấy ước, số 1 là ước của những số nào
b) Số 0 có là ước, là bội của số nào không ?
Bài tập 111 (SGK)
Bài tập 112 (SGK)
Cả lớp làm trên bảng con 2 học sinh lên bảng.
Bài tập 113 (SGK) Tìm x Ỵ N biết:
a) x Ỵ B(12) và 20 £ x £ 50
b) x M 15 và 0 < x £ 40
c) x Ỵ Ư(20) và x > 8
d) 16 M x
Số 1 chỉ có 1 ước, số 1 là ước của mọi số.
Số 0 không là ước của số nào
Số 0 là bội của mọi số
a) 8; 20 
b) {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}
c) 4k (k Ỵ N)
HS1: Ư(4) = {1; 2; 4}
 Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
HS2: U(9) = {1; 3; 9}
 Ư(13) = 1;13}; U(1) = {1}
a) 24; 36; 48
b) 15; 30
c) 10; 20
d) 1; 2; 4; 8; 16
5. Hướng dẫn : (3 phút)
Ÿ Học bài làm các bài tập 114 (SGK) và 142, 144, 145 (SBT)
Ÿ Xem trước bài số nguyên tố – hợp số – bảng số nguyên tố
Tìm a) U(7): Ư(11); Ư(13); Ư(41) nhận xét số lượng ước
b) Ư(4); Ư(15); Ư(12); Ư(27) nhận xét số lượng ước.
Trong các số trong câu a và câu b số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số dựa vào đâu em kết luận điều đó.
IV. Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docT. 24.doc