Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 24: Ước và bội - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Quang Diễm

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 24: Ước và bội - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Quang Diễm

1 MỤC TIÊU:

1.1- Kiến thức:

-HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số.

1.2- Kĩ năng:

-HS biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước

 -Biết cách tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.

1.3- Thái độ:

-HS biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản.

2. TRỌNG TM:

- Cch tìm ước và bội của 2 hay nhiều số trong trường hợp đơn giản

3. CHUẨN BỊ:

· GV: Bảng phụ

· HS: Bảng nhóm

4. TIẾN TRÌNH :

4.1.Ổn định tổ chức v kiểm diện:

 6A 2 .6A 3

4.2.Kiểm tra miệng:

? 1/Nêu dấu hiệu chia hết cho 3,9 (4đ)

 2/ Điền chữ số vào dấu * để:

a) chia hết cho 3 (2đ)

b) chia hết cho 9 (2đ)

c/ chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 (2đ)

Đáp án:

1/ SGK/40,41

2/ a/ *{1; 4 ; 7}; {315; 345; 375}

b/ * {0;9} ; {702; 792}

c/ 2 và 5 b = 0

 và 9 (a+ 6 + 3 + 0) 9

 9 + a 9 a= 9 (ĐK:a0)

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 258Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 24: Ước và bội - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Quang Diễm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 13: Tiết 24
Tuần 8 
	 	 ƯỚC VÀ BỘI
1 MỤC TIÊU:
1.1- Kiến thức: 
-HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số.
1.2- Kĩ năng: 
-HS biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước
 -Biết cách tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.
1.3- Thái độ: 
-HS biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản.
2. TRỌNG TÂM:
- Cách tìm ước và bội của 2 hay nhiều số trong trường hợp đơn giản
3. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ
HS: Bảng nhóm
4. TIẾN TRÌNH :
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 6A 2.6A 3
4.2.Kiểm tra miệng:
? 1/Nêu dấu hiệu chia hết cho 3,9 (4đ)
 2/ Điền chữ số vào dấu * để: 
a) chia hết cho 3 (2đ)
b) chia hết cho 9 (2đ)
c/ chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 (2đ)
Đáp án:
1/ SGK/40,41
2/ a/ *{1; 4 ; 7}; {315; 345; 375}
b/ * {0;9} ; {702; 792}
c/ 2 và 5 b = 0
 và 9 (a+ 6 + 3 + 0) 9
 9 + a 9 a= 9 (ĐK:a0)
4.3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
@Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Ta cĩ 315 chia hết cho 3 ta nĩi 315 là bội của 3 và 3 là ước của 315. Vậy khi nào a gọi là bội của b và b là ước của a => Bài Mới
@Họat động 2: Ước Và Bội
GV: Hãy nhắc lại khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b? (b0)
HS: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b0 nếu có số tự nhiên k sao cho a= b.k.
GV giới thiệu ước và bội ( SGK)
a là bội của b
b là ước của a
ab 
?1
Cho HS làm 
Muốn tìm các bội của một số hay các ước của một số em làm như thế nào? 
@Họat động 2:Cách tìm bội và ước của 1 số
GV giới thiệu ký hiệu tập hợp các ước của a là Ư(a), tập hợp các bội của a là B(a)
Ví dụ 1:
Để tìm các bội của 7 em làm như thế nào?
Các nhóm học tập nghiên cứu, phát hiện cách tìm .
Tìm các bội của 7 nhỏ hơn 30
GV nhận xét các nhóm hoạt động rút ra cách tìm bội của một số (0) 
?2
Cho HS làm 
Tìm các số tự nhiên x mà x B (8) và x<40
HS cả lớp làm việc
Ví dụ 2: Tìm tập hợp Ư(8)
GV tổ chức hoạt động theo nhóm cho HS.
Hs : hoạt động nhóm.
Để tìm các ước của 8 em làm như thế nào?
HS: Để tìm ước của 8 ta lần lượt chia 8 cho 1, 2, 3. . . 8 ta thấy 8 chỉ chia hết cho 1, 2, 4, 8.
Do đó Ư(8) = { 1; 2; 4; 8}
GV nhận xét các nhóm HS tìm ước của 8 và hướng dẫn lại cả lớp.
?3
Cho Hs làm 
Viết các phần tử của tập hợp Ư(12)
?4
Cho HSLàm 
Tìm Ư(1) và B(1)
Mở rộng kiến thức: tìm tất cả các ước của 0
Hs: Ư(0) = N*
? Tìm bội của 0
Hs: khơng cĩ số tự nhiên nào là bội của 0 vì số chia phải khác khơng
1. Ước và bội:SGK/43
a là bội của b
b là ước của a
ab 
?1
?1
?1
Số 18 là bội của 3, không là bội của 4.
Số 4 là ước của 12, không là ước của 15.
2/ Cách Tìm Ước Và Bội:
a) Kí hiệu
Ta ký hiệu tập hợp các ước của a là Ư(a), tập hợp các bội của a là B(a).
b)Cách Tìm Bội
+ Ví dụ 1:
B(7) = { 0; 7; 14; 21; 28}
Nhận xét: SGK/44
Ta cĩ thể tìm bội của 1 số khác 0 bằng cách nhân số đĩ lần lượt với 0,1,2,3.
?2
 x{ 0; 8; 16; 24; 32}
 + Ví dụ 2:
Ư(8) ={ 1; 2; 4; 8}
c) Cách tìm ước
Ta cĩ thể tìm các ước của a(a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào thù số đĩ là ước của a
?3
Ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12}
?4
Ư(1) ={ 1}
B(1)= { 0; 1; 2; 3; }
4.4.Câu hỏi và bài tập củng cố:
GV đặt câu hỏi:
Số 1 có bao nhiêu ước số?
Số 1 là ước số của những số tự nhiên nào?
Số 0 có là ước của số tự nhiên nào hay không?
Số 0 là bội của những số tự nhiên nào?
Số 1 chỉ có một ước là 1.
Số 1 là ước của mọi số tự nhiên.
Số 0 không là ước của bất kỳ số tự nhiên nào.
Số 0 là bội của mọi số tự nhiên(0)
* Bài 111 tr. 44 SGK
Yêu cầu cả lớp làm.
GV và HS cùng sửa
* Bài 111 tr. 44 SGK:
a/ 8, 20
b/ { 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}
c/ 4k (kN)
Ư(4) = { 1; 2; 4}
* Bài 112 tr. 44 SGK:
Gọi 2 HS lên bảng 
Một em làm hai câu đầu.
Một em làm phần còn lại.
* Bài 112 tr. 44 SGK
Ư(6) = { 1; 2; 3; 6}
Ư(9) = { 1; 3; 9}
Ư(13) = {1; 13}
Ư(1) = {1}
* Bài 113 tr. 44 SGK: Tìm x N
a/ xB( 12) và 20x50
b/ x15 và 0< x40
c/ xƯ(20) và x > 8
d/ 16 x
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học :
Học bài.
Làm bài tập 114 tr. 45 SGK, 
Xem và làm trò chơi “ Đua ngựa về đính”
Bài 142,144/sbt/tr 20
Nghiên cứu bài §14
 ? Số nguyên tố là gì
 ? Hợp số là gì
5. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung	
Phương pháp	
Thiết bị +Đddh:........................................................................................................................
..................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doc24.doc