Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 24: Ước và bội - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hết

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 24: Ước và bội - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hết

Trường THCS Tân Đông NH: 2011-2012

Gíao án Số học 6 * GV: Nguyễn Thị Hết

1. Mục tiêu:

1.1 Kiến thức: HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số. HS biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước biết cách tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.

1.2 Kỹ năng: Tìm ước và bội của một số cho trước

1.3 Thái độ: giáo dục cho HS tính cẩn thận , chính xác trong quá trình làm toán1

2. Trọng tâm

- Cách tìm ước và bội của một số cho trước

3. Chuẩn bị:

3.1 GV: Bảng phụ, phấn màu.

3.2 HS: Bút dạ, bảng nhóm.

4. Tiến trình dạy học:

4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:

Lớp 6A5: Lớp 6A6:

4.2 Kiểm tra miệng: Chữa bài 134 tr. 19 SBT

Điền chữ số vào dấu * để:

a) chia hết cho 3 (2,5đ)

b) chia hết cho 9 (2,5đ)

c/ chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 (5đ)

a/ *{1; 4 ; 7}; {315; 345; 375}

b/ * {0;9} ; {702; 792}

c/ 2 và 5 b = 0

 và 9 (a+ 6 + 3 + 0) 9

 9 + a 9 a = 9 (ĐK:a0) Vậy số cần tìm là: 9630GV cho HS nhận xét lời giải và cách trình bày của bạn Cho điểm HS

Giữ lại bài tập 134 tr. 19 SBT của HS để vào bài mới.

Ở câu a ta có 315 3 ta nói 315 là bội của 3, còn 3 là ước của 315.

Ở câu b, 702 và 709 đều 3 nên 702 và 709 là bội của 3, còn 3 là ước của 702, 709.

GV: để tìm hiểu kỹ hơn thế nào là ước và bội của một số ta vào bài học hôm nay.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 164Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 24: Ước và bội - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ƯỚC VÀ BỘI
Bài 13 Tiết 24 Ngày dạy: 10/10/2011
Tuần 8 	
1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức: HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số. HS biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước biết cách tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.
1.2 Kỹ năng: Tìm ước và bội của một số cho trước
1.3 Thái độ: giáo dục cho HS tính cẩn thận , chính xác trong quá trình làm toán1
2. Trọng tâm
- Cách tìm ước và bội của một số cho trước
3. Chuẩn bị:
3.1 GV: Bảng phụ, phấn màu.
3.2 HS: Bút dạ, bảng nhóm.
4. Tiến trình dạy học:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Lớp 6A5:	 Lớp 6A6: 	
4.2 Kiểm tra miệng: 
Chữa bài 134 tr. 19 SBT
Điền chữ số vào dấu * để:
a) chia hết cho 3 (2,5đ)
b) chia hết cho 9 (2,5đ)
c/ chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 (5đ)
a/ *{1; 4 ; 7}; {315; 345; 375}
b/ * {0;9} ; {702; 792}
c/ 2 và 5 b = 0
 và 9 (a+ 6 + 3 + 0) 9
 9 + a 9 a = 9 (ĐK:a0) Vậy số cần tìm là: 9630
GV cho HS nhận xét lời giải và cách trình bày của bạn Cho điểm HS
Giữ lại bài tập 134 tr. 19 SBT của HS để vào bài mới.
Ở câu a ta có 315 3 ta nói 315 là bội của 3, còn 3 là ước của 315.
Ở câu b, 702 và 709 đều 3 nên 702 và 709 là bội của 3, còn 3 là ước của 702, 709.
GV: để tìm hiểu kỹ hơn thế nào là ước và bội của một số ta vào bài học hôm nay.
4.3 Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Ước và bội
GV: Hãy nhắc lại khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b0)?
HS: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b0 nếu có số tự nhiên k sao cho a= b.k.
GV giới thiệu ước và bội ( SGK)
a b 
?1
a là bội của b
b là ước của a
Cho HS làm 
GV: Muốn tìm các bội của một số hay các ước của một số em làm như thế nào? 
Hoạt động 2: Cách tìm ước và bội
GV giới thiệu ký hiệu tập hợp các ước của a là Ư(a), tập hợp các bội của a là B(a)
GV: Tổ chức hoạt động nhóm để HS tìm ra cách tìm ước và bội của một số.
GV: Hướng dẫn HS cả lớp nghiên cứu sách.
Ví dụ 1:
Để tìm các bội của 7 em làm như thế nào?
Các nhóm học tập nghiên cứu, phát hiện cách tìm và viết trên bảng nhóm .
Tìm các bội của 7 nhỏ hơn 30
?2
GV nhận xét các nhóm hoạt động rút ra cách tìm bội của một số (0) đưa kết luận của SGK lên bảng phụ.
Cho HS làm 
Tìm các số tự nhiên x mà x B (8) và x<40
HS cả lớp làm việc
Ví dụ 2: Tìm tập hợp Ư(8)
GV tổ chức hoạt động theo nhóm cho HS.
HS tiếp tục hoạt động nhóm.
Để tìm các ước của 8 em làm như thế nào?
HS: Để tìm ước của 8 ta lần lượt chia 8 cho 1, 2, 3. . . 8 ta thấy 8 chỉ chia hết cho 1, 2, 4, 8.
Do đó Ư(8) = { 1; 2; 4; 8}
?3
GV nhận xét các nhóm HS tìm ước của 8 và hướng dẫn lại cả lớp.
Cho Hs làm 
Viết các phần tử của tập hợp Ư(12)
?4
Làm 
Tìm Ư(1) và B(1)
1/ Ước và bội:SGK/43
 a là bội của b
 b là ước của a
 a b 
?1
?1
Số 18 là bội của 3, không là bội của 4.
Số 4 là ước của 12, không là ước của 15.
2/ Cách tìm ước và bội
Ta ký hiệu tập hợp các ước của a là Ư(a), tập hợp các bội của a là B(a).
Ví dụ 1:
B(7) = { 0; 7; 14; 21; 28}
Nhận xét: SGK/44
?2
x{ 0; 8; 16; 24; 32}
Ví dụ 2:
Ư(8) ={ 1; 2; 4; 8}
?3
Ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12}
?4
Ư(1) ={ 1}
B(1)= { 0; 1; 2; 3; }
 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:
GV đặt câu hỏi:
- Số 1 có bao nhiêu ước số?
- Số 1 là ước số của những số tự nhiên nào?
- Số 0 có là ước của số tự nhiên nào hay không?
- Số 0 là bội của những số tự nhiên nào?
Số 1 chỉ có một ước là 1.
Số 1 là ước của mọi số tự nhiên.
Số 0 không là ước của bất kỳ số tự nhiên nào.
Số 0 là bội của mọi số tự nhiên(0)
Bài 111 tr. 44 SGK
Yêu cầu cả lớp làm.
GV và HS cùng chữa.
Bài 112 tr. 44 SGK:
Gọi 2 HS ean bảng 
Một em làm hai câu đầu.
Một em làm phần còn lại.
Bài 113 tr. 44 SGK: Tìm x N
a/ xB( 12) và 20x50
b/ x15 và 0< x40
c/ xƯ(20) và x > 8
d/ 16 x
Bài tập nâng cao:
a/ Điền số vào ô trống trong bảng cộng:
+
6
21
6
15
30
39
21
b/ Tất cả các số trong bảng có cùng chia hết cho một số nào không? Hãy rút ra nhận xét?
Bài 111 tr. 44 SGK:
a/ 8, 20
b/ { 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}
c/ 4k (kN)
Ư(4) = { 1; 2; 4}
Bài 112 tr. 44 SGK
Ư(6) = { 1; 2; 3; 6}
Ư(9) = { 1; 3; 9}
Ư(13) = {1; 13}
Ư(1) = {1}
Bài tập 113 tr. 44 SGK:
a/ 24; 36; 48 b/ 15; 30
c/ 10; 20 d/ 1; 2; 4; 8; 16
Bài tập nâng cao:
a/
+
6
15
21
24
6
12
21
27
30
15
21
30
36
39
21
27
36
42
45
b/ Tấ cả các số trong bảng cùng chia hết cho 3 , vì các số đều là bội của 3 nên chúng chia hết cho 3.
4.5 Hướng dẫn hs tự học ở nhà:
* Đối với bài học ở tiết học này: 
Học bài.
Làm bài tập 114 tr. 45 SGK, xem và làm trò chơi “ Đua ngựa về đích”
SBT: 142, 144, 145, 146, 147 tr. 20 SBT.
* Đối với bài học ở tiết học sau:
Nghiên cứu bài 14.
? Hãy tìm Ước của tất cả các số sau: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,19,20
? Hãy liệt kê những số nào có 2 ước?	
Rút kinh nghiệm:
Nội sung
Phương pháp
ĐDDH

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 24.doc