Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 24: Ước và bội - Năm học 2011-2012 - Hoàng Quốc Khánh

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 24: Ước và bội - Năm học 2011-2012 - Hoàng Quốc Khánh

I. Mục tiêu:

1) Kiến thức:

Học sinh nắm được định nghĩa ước và bội của một số. Kí hiệu tập hợp của ước, của bội một số.

2) Kỹ năng:

Học sinh biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.

3) Thái độ:

Hs biết cách xác định ước và bội trong các bài toán thức tế đơn giản.

II. Chuẩn bị:

1) Giáo viên: SGK, giáo án, dồ dùng dạy học, bảng phụ,

2) Học sinh: SGK, soạn bài, dụng cụ học tập, .

III. Tiến tŕnh dạy học:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: Ước và bội

10’ - Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?

- GV giới thiệu về ước và bội như SGK trang 43.

- Cho HS làm ?1 SGK trang 43.

Gọi 2 HS trả lời.

Yêu cầu nhận xét.

Đánh giá. - số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi tồn tại số tự nhiên q sao cho a = b.q

- Cả lớp làm ?1.

2 HS trả lời:

+ Số 18 là bội của 3 vì 18 chia hết cho 3.

Số 18 không là bội của 4 vì 18 không chia hết cho 4.

+ Số 4 là ước của 12 vì 12 chia hết cho 4.

 Số 4 không là ước của 15 vì 15 không chia hết cho 4.

Nhận xét. 1/. Ước và bội:

Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a.

?1

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 218Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 24: Ước và bội - Năm học 2011-2012 - Hoàng Quốc Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 8 Tiết 24	 Ngày soạn: 01/10/2011 - Ngày dạy: 04/10/2011
§1 ƯỚC VÀ BỘI
Thêm những cách mới để diễn đạt a chia hết cho b.
I. Mục tiêu: 
Kiến thức:
Học sinh nắm được định nghĩa ước và bội của một số. Kí hiệu tập hợp của ước, của bội một số.
Kỹ năng: 
Học sinh biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản. 
Thái độ: 
Hs biết cách xác định ước và bội trong các bài toán thức tế đơn giản. 
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: SGK, giáo án, dồ dùng dạy học, bảng phụ,  
Học sinh: SGK, soạn bài, dụng cụ học tập, ... 
III. Tiến tŕnh dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Ghi bảng 
Hoạt động 1: Ước và bội
10’
- Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b? 
- GV giới thiệu về ước và bội như SGK trang 43. 
- Cho HS làm ?1 SGK trang 43. 
Gọi 2 HS trả lời. 
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi tồn tại số tự nhiên q sao cho a = b.q
- Cả lớp làm ?1. 
2 HS trả lời: 
+ Số 18 là bội của 3 vì 18 chia hết cho 3. 
Số 18 không là bội của 4 vì 18 không chia hết cho 4. 
+ Số 4 là ước của 12 vì 12 chia hết cho 4. 
 Số 4 không là ước của 15 vì 15 không chia hết cho 4.
Nhận xét. 
1/. Ước và bội: 
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a. 
?1
Hoạt động 2: Cách tìm ước và bội
20’
- Giới thiệu kí hiệu tập hờp các ước của a là Ư(a) và tập hợp các bội của a là B(a).
- Để tìm bội của 7 ta làm thế nào? 
- Hãy tìm bội của 7 nhỏ hơn 30 
- Hướng dẫn HS viết dưới dạng tập hợp. 
B(7) = {0; 7; 14; 21; 28}
- Để tìm bội của một số a ta làm như thế nào?
- Cho Hs làm ?2 SGK trang 44 
- Nêu ví dụ 2: Tìm Ư(8)?
- Hãy làm lượt chia 8 cho 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 thì 8 chia hết cho số nào? 
- Vậy Ư(8) = ? 
- Vậy để tìm ước của a ta làm như thế nào? 
Khẳng định lài và cho HS ghi. 
- Cho HS làm ?3 SGK trang 44 
Gọi 1 Hs lên bảng 
- Cho HS làm ?4 
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Chú ý.
- Đọc SGK và trả lời. 
Ta nhân 7 với o , 1, 2, 3,  
- 0 , 7 , 14 , 21 , 28. 
- Trả lời. 
- Cả lớp làm ?2 
1 HS lên bảng. 
x {0; 8; 16; 24; 32}
- Tìm hiểu VD.
- 8 chia hết cho 1; 2; 4; 8.
Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
- HS trả lời. 
- Cả lớp là ?3 
1 HS lên bảng. 
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
- Cả lớp làm ?4. 
1 HS lên bảng. 
Ư(1) = {1}
B(1) = {0; 1; 2; 3; 4 } = N
Nhận xét.
2/. Cách tìm ước và bội: 
 Để tìm bội của một số bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3, 4, . 
?2
x {0; 8; 16; 24; 32}
 Để tìm ước của a bằng cách lần lượt chia a co các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a. 
?3
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
?4
Ư(1) = {1}
B(1) = {0; 1; 2; 3; 4 } 
 = N 
Hoạt động 3: Củng cố
14’
- Số 1 có bao nhiêu ước số? 
- Số 1 là ước của các số tự nhiên nào? 
- Số 0 là ước của các số tự nhiên nào? 
- Số 0 là bội của các số tự nhiên nào? 
- Yêu cầu làm bài tập 111 SGK trang 44.
Gọi 3 HS lên bảng. 
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Yêu cầu làm bài tập 112 SGK trang 44.
Gọi 2 HS lên bảng. 
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Yêu cầu làm bài tập 113 SGK trang 44.
Gọi 4 HS lên bảng. 
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Số 1 chỉ có 1 ước là 1 
- Số 1 là ước của mọi số tự nhiên.
- Số 0 không là ước của số tự nhiên nào. 
- Số 0 là bội của mọi số tự nhiên.
 - Cả lớp làm bài 111.
3 HS lên bảng.
a/ Bội của 4 là 8, 20 
b/ B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}
c/ Dạng tổng quát bội của 4 là 4.k ( k N)
Nhận xét.
- Cả lớp làm bài 112 
2 HS lên bảng. 
Nhận xét.
- Cả lớp làm bài 113 
4 Hs lên bảng. 
Nhận xét.
- Bài tập 111: 
a/ Bội của 4 là 8, 20 
b/ B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}
c/ Dạng tổng quát bội của 4 là 4.k ( k N)
- Bài tập 112: 
Ư(4) = {1; 2; 4}
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Ư(9) = {1; 3; 9}
Ư(13) ={1; 13}
Ư(1) = {1}
- Bài tập 113: 
a/ x {24; 36; 48}
b/ x {15; 30}
c/ x {10; 20}
d/ x {1; 2; 4; 8; 16}
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
1’
- Học bài kết hợp SGK. 
- Làm bài 114 và trò chơi “Đua ngựa về đích”. Viết các số tự nhiên từ 1 đến 100.

Tài liệu đính kèm:

  • docSH6 T8 tiết 24.doc